Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm về kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam - Dự báo và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 70,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với tầm quan trọng của kỳ vọng lạm phát, người viết tiến hành dự báo về mức lạm phát kỳ vọng trong ngắn hạn tại Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát để có một cái nhìn cụ thể hơn về kỳ vọng lạm phát và đề xuất vài ý tưởng nhỏ cho chính sách tiền tệ của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm về kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam - Dự báo và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ DUY LINHNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM: DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HỒ VIẾT TIẾN Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KỲ VỌNGLẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM: DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƢỞNG” là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quátrình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sửdụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dướisự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hồ Viết Tiến. Tp. HCM, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Duy LinhMỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1I. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................... 41.1 Đường cong Phillips và sự đánh đổi ........................................................... 41.2 Kỳ vọng và cách thức hình thành kỳ vọng lạm phát ................................... 61.2.1 Kỳ vọng ....................................................................................................... 61.2.2 Cách thức hình thành kỳ vọng .................................................................... 11II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ................................. 13III. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 233.1 ĐO LƢỜNG KỲ VỌNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM............................... 243.1.1 Dữ liệu ......................................................................................................... 253.1.2 Mô hình sử dụng: ARIMA (p, d, q) ............................................................ 253.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KỲ VỌNG LẠM PHÁT ..................... 413.2.1 Các biến đưa vào mô hình ........................................................................... 443.2.2 Kiểm tra tính dừng của các biến ................................................................. 483.2.3 Chọn biến trễ ............................................................................................... 513.2.4 Chạy mô hình hồi quy đa biến .................................................................... 523.2.5 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................. 533.2.6 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) ............................................. 553.2.7 Đánh giá ý nghĩa toàn diện của mô hình ..................................................... 56IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .......................................... 57V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 60TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ:1. Hình 3.1: Dữ liệu lạm phát Việt Nam từ quý 1-2014 đến quý 4-20142. Hình 3.2: Kiểm định tính dừng của chuỗi CPI3. Hình 3.3: Đồ thị hàm tự tương quan chuỗi CPI4. Hình 3.4: Kết quả chạy mô hình ARIMA(2,0,2)5. Hình 3.5: Kết quả chạy mô hình ARIMA(6,0,2)6. Hình 3.6: Biểu đồ tự tương quan cho phần dư của mô hình ARIMA(2,0,2)7. Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện lạm phát thực tế và lạm phát ước tính8. Hình 3.8: Kết quả chạy mô hình hồi quy đa biến9. Hình 3.9: Ma trận hệ số tương quan giữa các cặp biến10. Hình 3.10: Kết quả kiểm định đồng liên kết11. Bảng 3.1: Kết quả thống kê một số tiêu chuẩn của 2 mô hình ARIMA(2,0,2),ARIMA(6,0,2)12. Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả dự báo lạm phát bằng mô hình ARIMA13. Bảng 3.3: Quyền số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 đến 201414. Bảng 4.1: Những yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát 1MỞ ĐẦUỔn định vĩ mô luôn là vấn đề quan trọng trong định hướng chính sách của Việt Namcũng như các nước trên thế giới. Diễn biến lạm phát những năm qua đã cho thấynguy cơ lạm phát cao luôn tiềm ẩn và có thể quay trở lại gây ảnh hưởng đến sự ổnđịnh và phát triển bền vững kinh tế của Việt Nam. Vấn đề này đặt ra cho Ngân hàngnhà nước nhu cầu cấp bách đối với việc kiểm soát lạm phát cũng như tìm kiếm mộtcơ chế điều hành chính sách tiền tệ cho phép kiểm soát lạm phát hiệu quả hơn, đảmbảo vừa kiềm chế được lạm phát vừa tiếp tục giữ vững tăng trưởng ở mức hợp lý.Tuy nhiên, điều đó không dễ dàng thực hiện, thậm chí là ở những nước phát trển bởiluôn tồn tại sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng. Vào năm 2007, nền kinh tếtăng trưởng nóng với tốc độ tăng trưởng lên tới trên 8% và năm 2008, lạm phát đãvượt quá 20%. Kể từ năm 2008, Việt Nam đã trải qua những biến động kinh tế vĩmô lớn như lạm phát hai chữ số, thâm hụt tài khóa và thương mại nặng nề. Trongnăm 2010, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng kinh tếvới tốc độ tăng trưởng GDP là 6,8%, mức tăng trưởng này đạt được một phần là domức đầu tư công tăng mạnh và tín dụng tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, ViệtNam đã không thể tiếp tục duy trì chính sách mở rộng này do chính sách đó gây ramột vòng xoáy lạm phát mới và buộc phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt vàođầu năm 2011. Khi lạm phát bắt đầu tăng cao, lãi suất tăng đến hơn 20% Chính phủViệt Nam đã quyết định chuyển sang chú trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô và sẵnsàng chấp nhận cái giá phải trả là tăng trưởng thấp (được t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: