Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nợ công và chính sách tài khóa bền vững - Bằng chứng thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá một cách khoa học, khách quan về tính bền vững của chính sách tài khóa qua bằng chứng nghiên cứu về nợ công, dưới tác động của yếu tố thể chế từ 30 nền kinh tế mới nổi trên thế giới bằng phương pháp định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nợ công và chính sách tài khóa bền vững - Bằng chứng thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN BIỂNNỢ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓABỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN BIỂNNỢ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓABỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nợ công và chính sách tài khóa bền vững: Bằngchứng thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi” là công trình nghiên cứu của tôi,dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Sử Đình Thành. Các số liệu, trích dẫn trong bài cónguồn gốc rõ ràng và được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy. Nội dung và kết quảcủa bài nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố tại bất cứ công trình nàotrước đây. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Xuân Biển MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUTÓM TẮTCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .........................................................1 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu.................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3 4. Kết cấu bài nghiên cứu ........................................................................................3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................4 2.1. Lý thuyết về nợ công ........................................................................................4 2.1.1. Khái niệm về nợ công ................................................................................4 2.1.2. Phân loại nợ công .......................................................................................5 2.1.3. Đặc trưng, bản chất và tác động kinh tế của nợ công ................................6 2.1.4. Rủi ro của nợ công ...................................................................................10 2.1.5. Tính bền vững của nợ công ......................................................................12 2.1.6. Các phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công ...........................13 2.2. Thâm hụt ngân sách ........................................................................................19 2.2.1. Khái niệm thâm hụt ngân sách .................................................................19 2.2.2. Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách .................................................20 2.2.3. Tính bền vững của ngân sách ...................................................................22 2.3. Tính bền vững của chính sách tài khóa...........................................................25 2.3.1. Định nghĩa tính bền vững .........................................................................25 2.3.2. Các biến số đo lường ................................................................................29 2.4. Lược khảo một số nghiên cứu liên quan đến tính bền vững chính sách tài khóa ........................................................................................................................33 2.5. Vấn đề về thể chế ............................................................................................39 2.5.1. Tổng quan về thể chế ...............................................................................39 2.5.2. Chất lượng của thể chế .............................................................................42CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................45 3.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................45 3.2. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................51 3.3. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................54CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................57CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................61 5.1. Kết luận ...........................................................................................................61 5.2. Các gợi ý chính sách .......................................................................................62 5.2.1. Gợi ý chính sách chung ............................................................................62 5.2.2. Gợi ý chính sách cho Việt Nam ...............................................................64 5.3. Hạn chế của luận văn và định hướng nghiên cứu trong tương lai ..................66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTKÝ HIỆU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Khối các quốc gia đồng tiềnEMU European Monetary Union ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: