Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân tham gia chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hiệu quả của các chương trình cho vay hộ nghèo tác động như thế nào thu nhập của hộ dân trên địa bàn huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân tham gia chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHỞIPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ DÂN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHỞIPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ DÂN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan rằng đề tài “phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhậpcủa hộ dân tham gia chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn U Minh Thượng,tỉnh Kiên Giang” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Tấn Khuyên. Các nội dung và kết quả trong luận văn hoàn toàn trung thực vàchưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảosử dụng trong luận văn đều được trích dẫn đầy đủ và rõ ràng. Luận văn hoàn thành không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đượcgóp ý của quí thầy, cô để luận văn được hoàn chỉnh hơn. TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Khởi MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼTÓM TẮT LUẬN VĂN ………………………………………………………………. 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ………………………………………… 21.1. Đặc vấn đề……………………………………………………… …………………..21.2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… ……………………...41.2.1. Mục tiêu chung…………………………………………… ………………..…......41.2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………… ……………………..…..41.2.3. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………… ……………..……….......41.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………… ………………….……............41.3.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………..……................ 41.3.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………..... 51.4. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………………....... 51.5. Kết cầu của luận văn…………………………………………………….………...... 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU………..72.1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………………… 72.1.1. Các khái niệm ……………………………………………..................................... 72.1.2. Quá trình hình thành và vai trò của tín dụng vi mô đối với giảm nghèo………... 102.2. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm………………………….......................... 112.2.1. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của tín dụngvi mô đối với thu nhập………………………………………........................................ 112.2.2. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về nâng cao thu nhập cho hộ nghèo….. 142.3. Mô hình nghiên cứu của đề tài……………………………………..........................16CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 203.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu................................................................................. 203.2. Phương pháp nghiên cứu…………………….......………………........................... 223.3. Phương pháp thu thập dữ liệu………………………………….............................. 223.4. Phương pháp phân tích……………………………………………......................... 233.5. Quy trình nghiên cứu……………………………………………............................ 28CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 294.1. Mô tả về thực trạng hoạt động cho vay của chương trình cho vayhộ nghèo trên địa bàn huyện U Minh Thượng………………………….........................294.1.1. Về nguồn vốn cho vay........................................................................................... 294.1.2. Về quá trình sử dụng nguồn vốn............................................................................304.1.3. Về chất lượng tín dụng.......................................................................................... 314.1.4. Về thực hiện công tác ủy thác qua hội đoàn thể.................................................... 314.2. Thống kê mô tả mẫu khảo sát……………………………………...........................324.3. Mô hình kiểm định các yếu ố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân......................... 464.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chung đối với hộ dân có tiếpcận vốn vay..................................................................................................................... 464.3.2. Mô hình nghiên cứu dành riêng cho nhóm hộ dân có tham giachương trình cho vay hộ nghèo…….......…………….................................................... 54CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ .............635.1. Kết luận………………………………………......................................................... 635.2. Hàm ý chính sách từ mô hình...…………………………….................................... 645.3. Khuyến nghị một số giải pháp chủ yếu về nâng cao hiệu quả sử dụngvốn từ chương trình cho vau hộ nghèo........................................................................... 665.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành liên quan.....................................665.3.2. Đối với Ngân hàng chính sách xã hội.................................................................... 665.3.3. Đối với chính quyền địa phương các cấp……………………….......................... 675.4. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: