Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Phú Yên

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 77,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn nhằm xác định tác động của các yếu tố vốn, lao động và năng suất nhân tố tổng hợp đến tỷ trọng các khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên. Trên cơ sở đó, gợi ý chính sách cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững.Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- NGUYỄN THỊ ÁNH MỸ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNTỶ TRỌNG NGÀNH KINH TẾ TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- NGUYỄN THỊ ÁNH MỸ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNTỶ TRỌNG NGÀNH KINH TẾ TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu có tính độc lập riêng, chưa được công bố nội dung ở bất kì đâu; các số liệu, cácnguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Học viên thực hiện Nguyễn Thị Ánh Mỹ TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh PhúYên với mục tiêu xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vốn, lao động và TFPđến tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Phú Yên. Trên cơ sở đó, gợi ý chính sách cho tăngtrưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững. Từ nguồn số liệu chính thức được công bố từ Niên giám thống kê và báo cáocủa một số cơ quan chuyên môn, thông qua những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác giả đề tài vận dụng mô hình hồi quy tăngtrưởng để tìm ra mức độ đóng góp của từng yếu tố vốn, lao động, TFP đối với ba khuvực kinh tế. Thừa hưởng những kết quả đó, biến đổi và tính toán theo công thức toánđể tính mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với chuyển dịch cơ cấu của từng khuvực cụ thể. Kết quả cho thấy vốn là yếu tố có tác động lớn nhất đến tăng trưởng của cảba khu vực trong nền kinh tế, tiếp đến là lao động và cuối cùng là TFP dù đối với từngthời kỳ và từng khu vực thì sự ảnh hưởng các yếu tố có khác nhau. Khi phân tích tínhtoán bình quân cho chuỗi số liệu từ năm 1990 đến 2012, vốn có ảnh hưởng đến tăngtrưởng khu vực I nhiều nhất, tiếp đến khu vực III và khu vực II. Lao động có ảnhhưởng đến tăng trưởng khu vực III nhiều nhất, đến khu vực II và khu vực I. Trong khiđó, TFP có đóng góp không đáng kể đến tăng trưởng của cả 3 khu vực. Đối với tácđộng đến tỷ trọng cơ cấu kinh tế, tính toán cho chuỗi số liệu từ 2010-2012, vốn có ảnhhưởng mạnh mẽ nhất đến chuyển dịch cơ cấu khu vực II, và III, lao động tác động lớnnhất đến khu vực I và TFP đối với khu vực III. Trên cơ sở phân tích, đề tài có những gợi ý chính sách đối với tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn lực một cáchhiệu quả. Với nguồn lực có hạn, cần tập trung đầu tư vào những ngành, nghề địaphương có thế mạnh và còn nhiều tiềm năng, những ngành nghề có lợi thế về nguồnnguyên, nhiên vật liệu. Với tỷ lệ lao động, dân số và diện tích đất nông nghiệp chiếmphần lớn trong tổng thể, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu cần lấy điểm xuất phát làngành nông nghiệp và thủy sản. Lấy chuyển dịch cơ cấu nội ngành khu vực I kết hợpvới cải cách phương thức sản xuất, nâng cao năng suất khu vực I làm tiền đề cho sựphát triển của ngành công nghiệp chế biến nói riêng và sự phát triển của khu vực II, IIInói chung. MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanTóm tắt luận vănDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục các hình vẽ, đồ thịDanh mục nội dung phần phụ lụcCHƯƠNG MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Vấn đề nghiên cứu ......................................................................................................... 1 2. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 1 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 2 2.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 2 4. Nguồn số liệu ................................................................................................................. 2 5. Kết cấu của luận văn ...................................................................................................... 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 4 1.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................................. 4 1.1.1 Các khái niệm về cơ cấu kinh tế ............................................................................... 4 1.1.2 Các nguồn lực phát triển ........................................................................................... 5 1.1.3 Các lý thuyết liên quan ............................................................................................. 7 a. Lý thuyết Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hai khu vực ............................ 7 b. Lý thuyết các cực tăng trưởng ................................................................................. 8 c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Syrquin ....................................................................... 8 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: