Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt Ngân sách Nhà nước và thâm hụt Tài khoản vãng lai tại Việt Nam giai đoạn 1990-2013

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu tập trung vào tình hình thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2013, xem xét định tính mối quan hệ giữa chúng và tìm hiểu nguyên nhân gây nên mối quan hệ đó, tiếp theo sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định kết quả định tính vừa thu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt Ngân sách Nhà nước và thâm hụt Tài khoản vãng lai tại Việt Nam giai đoạn 1990-2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP =====0===== NGUYỄN VĂN THỐNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THÂMHỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP =====0===== NGUYỄN VĂN THỐNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THÂMHỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2013 Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN QUỐC KHANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu chínhtrong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào khác. Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều đượctrích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Thống MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC PHỤ LỤCTóm tắt ........................................................................................................................... 1LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 2CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................. 71.1. Tổng quan về bài nghiên cứu ...........................................................................71.2. Cơ sở lý thuyết của “thâm hụt kép” ...............................................................101.2.1. Thâm hụt ngân sách .....................................................................................101.2.2. Tài khoản vãng lai ....................................................................................... 111.2.3. Thâm hụt kép ...............................................................................................141.2.4. Một số kênh truyền dẫn cho mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và thâmhụt tài khoản vãng lai ............................................................................................172.1. Thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai .............................192.2. Thâm hụt tài khoản vãng lai dẫn đến thâm hụt ngân sách .............................212.3. Thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai tác động qua lại lẫn nhau...............................................................................................................................232.4. Thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai không có mối liên hệ trựctiếp với nhau ..........................................................................................................24CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG THÂM HỤT KÉP TẠI VIỆT NAM - PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU........................................................................................ 333.1. Thực trạng thâm hụt kép và tương quan dự kiến của thâm hụt kép tại ViệtNam .......................................................................................................................333.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 403.3. Dữ liệu ............................................................................................................42CHƢƠNG 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............. 454.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test) ......................................................454.2. Lựa chọn chiều dài độ trễ của mô hình VAR - Kiểm định nhân quả Granger ......... 494.2.1. Lựa chọn chiều dài độ trễ của mô hình VAR ..............................................494.2.2. Kiểm định nhân quả Granger ................................................................................ 504.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình VAR ................................................................ 534.4. Kiểm định Impulse Response và kiểm định Variance Decomposition .........544.4.1. Kiểm định Impulse Response .....................................................................544.4.2. Kiểm định Variance Decomposition ...........................................................554.5. Giải thích kết quả kiểm định .........................................................................575.1. Tổng kết ..........................................................................................................595.2. Kiến nghị chính sách ......................................................................................60TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Tổng hợp một số bài nghiên cứu về vấn đề “thâm hụt kép” .......................... 27Bảng 3.1 : Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP 2004-2013 tính theo % ...................... 37Bảng 3.2: Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế 2004 -2013 (%) ................................ 38Bảng 3.3: Dữ liệu để chạy mô hình nghiên cứu ............................................................. 43Bảng 4.1: Kết quả kiểm đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: