![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đúc kết lý luận tổng quan về sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế; phân tích quá trình theo đuổi 3 mục tiêu chính sách của bộ ba bất khả thi; đo lường sự biến động của các chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2012, từ đó thấy được sự thay đổi trong lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi ở Việt Nam,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oOo--------- ĐẶNG TÙNG LINHPHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BABẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oOo--------- ĐẶNG TÙNG LINHPHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BABẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. THÂN THỊ THU THỦY TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả, được thựchiện trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết cơ bản, kế thừa các nghiên cứu trước đâyvà thực tiễn nền kinh tế Việt Nam dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Thân ThịThu Thủy. Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này được tríchdẫn một cách đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Tác giả Đặng Tùng Linh i MỤC LỤCMỤC LỤC ....................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................. viiiLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài .........................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3 6. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................3 7. Kết cấu luận văn ................................................................................................3 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THIĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ............................................... 4 1.1 Tổng quan về các chỉ số của bộ ba bất khả thi..............................................4 1.1.1 Lý thuyết bộ ba bất khả thi ............................................................................4 1.1.1.1 Mô hình Mundell-Fleming, điểm khởi đầu cho lý thuyết bộ ba bất khả thi ......................................................................................................................4 1.1.1.2 Lý thuyết bộ ba bất khả thi ...................................................................4 1.1.1.3 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian ..............................7 1.1.2 Các chỉ số của bộ ba bất khả thi ....................................................................8 1.2 Tổng quan về lạm phát và tăng trưởng kinh tế ..........................................11 ii 1.2.1 Khái niệm về lạm phát .................................................................................11 1.2.2 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế ................................................................11 1.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ......................................11 1.3 Sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế............................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oOo--------- ĐẶNG TÙNG LINHPHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BABẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oOo--------- ĐẶNG TÙNG LINHPHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BABẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. THÂN THỊ THU THỦY TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả, được thựchiện trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết cơ bản, kế thừa các nghiên cứu trước đâyvà thực tiễn nền kinh tế Việt Nam dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Thân ThịThu Thủy. Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này được tríchdẫn một cách đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Tác giả Đặng Tùng Linh i MỤC LỤCMỤC LỤC ....................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................. viiiLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài .........................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3 6. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................3 7. Kết cấu luận văn ................................................................................................3 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THIĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ............................................... 4 1.1 Tổng quan về các chỉ số của bộ ba bất khả thi..............................................4 1.1.1 Lý thuyết bộ ba bất khả thi ............................................................................4 1.1.1.1 Mô hình Mundell-Fleming, điểm khởi đầu cho lý thuyết bộ ba bất khả thi ......................................................................................................................4 1.1.1.2 Lý thuyết bộ ba bất khả thi ...................................................................4 1.1.1.3 Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian ..............................7 1.1.2 Các chỉ số của bộ ba bất khả thi ....................................................................8 1.2 Tổng quan về lạm phát và tăng trưởng kinh tế ..........................................11 ii 1.2.1 Khái niệm về lạm phát .................................................................................11 1.2.2 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế ................................................................11 1.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ......................................11 1.3 Sự tác động các chỉ số của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế............................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Tăng trưởng kinh tế Chỉ số bộ ba bất khả thi Kiểm soát lạm phát Dự trữ ngoại tệ Tự do hóa tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 754 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 316 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 261 0 0 -
27 trang 197 0 0
-
13 trang 195 0 0
-
138 trang 191 0 0