Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 102,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về nghiệp vụ bao thanh toán, kinh nghiệm, bài học của các nước trên thế giới đã áp dụng nghiệp vụ này làm cơ sở để phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam. Qua đó, luận văn đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- TỐNG THỊ MINH THƯƠNGPHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- TỐNG THỊ MINH THƢƠNGPHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi xin cam đoan luận văn cao học kinh tế với đề tài “Phát triển nghiệp vụbao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” do tôithực hiện, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hoàng Đức, số liệu nêu trong luận vănnày được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quannhà nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Các giảipháp, kiến nghị là của cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người cam đoan Tống Thị Minh Thương MỤC LỤC ------o0o------TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 01CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI ......................................................................................................... 03 1.1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán...................................... 03 1.1.1. Lịch sử hình thành bao thanh toán ....................................................... 03 1.1.2. Khái niệm bao thanh toán .................................................................... 03 1.1.2.1. Theo Quan điểm của FCI ............................................................ 03 1.1.2.2. Theo Công ước bao thanh toán UNIDROIT năm 1988 .............. 04 1.1.2.3. Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN của Ngân hàng Nhà nước năm 2004 ......................................................................................... 04 1.1.3. Chức năng của bao thanh toán ............................................................. 05 1.1.3.1. Chức năng tài trợ vốn .................................................................. 05 1.1.3.2. Chức năng quản lý sổ sách khoản phải thu ................................. 05 1.1.3.3. Chức năng thu nợ các khoản phải thu ......................................... 05 1.1.3.4. Chức năng bảo hiểm rủi ro trong thanh toán ............................... 05 1.1.4. Các loại hình bao thanh toán ................................................................ 06 1.1.4.1. Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán ...................... 06 1.1.4.2. Phân loại theo phạm vi thực hiện ................................................ 06 1.1.4.3. Phân loại theo phương thức thực hiện bao thanh toán ................ 07 1.1.4.4. Căn cứ vào cách thức thực hiện................................................... 07 1.1.5. Quy trình thực hiện bao thanh toán ...................................................... 08 1.1.5.1. Hệ thống một đơn vị bao thanh toán ........................................... 08 1.1.5.2. Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán............................................. 09 1.1.6. So sánh bao thanh toán với các hình thức tín dụng khác ..................... 10 1.1.6.1. So sánh bao thanh toán với cho vay thông thường...................... 10 1.1.6.2. So sánh bao thanh toán với tài trợ các khoản phải thu ................ 11 1.1.7. Tiện ích và rủi ro khi sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán .................... 12 1.1.7.1. Tiện ích khi sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán .......................... 12 1.1.7.2. Rủi ro khi thực hiện bao thanh toán ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: