Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển tài chính và quy mô kinh tế ngầm ở các quốc gia Đông Nam Á

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành xây dựng một mô hính định lượng để xác định các tác động của phát triển tài chính và kinh tế ngầm ở nhóm các quốc gia đang phát triển ở Đông Nam Á. Từ đó cung cấp những cơ sở để củng cố lý thuyết và đưa ra các chình sách điều hành phù hợp góp phần quản lý thị trường ngầm và tăng trưởng phát triển tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển tài chính và quy mô kinh tế ngầm ở các quốc gia Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM HUỆPHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ QUI MÔ KINH TẾ NGẦM Ở CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 20116 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM HUỆPHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ QUI MÔ KINHTẾ NGẦM Ở CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây bài nghiên cứu “Phát triển tài chính và quy mô kinh tế ngầm ởcác quốc gia Đông Nam Á”, là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu nêu trongluận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơnvà các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TP.HCM, Ngày 31 Tháng 10 Năm 2016 Học viên thực hiện luận văn Phạm Thị Kim Huệ MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊTÓM TẮTCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 3 1.3 Đóng góp và tình mới của đề tài ............................................................................ 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 6 1.6 Ý nghĩa của đề tài................................................................................................... 6 1.7 Bố cục đề tài ........................................................................................................... 6CHƢƠNG II: TỔNG QUAN NGHI N C U................................................................. 7 2.1 Cơ sở lý thuyết về phát triển tài chính và kinh tế ngầm ........................................ 7 2.1.1 Lý thuyết về phát triển tài chính ..................................................................... 7 2.1.2 Lý thuyết về kinh tế ngầm ............................................................................... 9 2.1.3 Cở sơ lý thuyết mối quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính và kinh tế ngầm. 17 2.2 Bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ nhân quả giữa phát triển kinh tế ngầm và phát triển tài chính. .................................................................................................... 25 2.2.1 Bằng chứng thực nghiệm về phát triển tài chính làm giảm kinh tế ngầm. ........ 25 2.2.1 Bằng chứng thực nghiệm về kinh tế ngầm kìm hãm phát triển tài chính. ......... 27CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U .......................................................... 30 3.1 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết được đề xuất:.................................................. 30 3.2 Biến đo lường, chọn mẫu: .................................................................................... 30 3.3 Mô hình thực nghiệm ........................................................................................... 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu mô hình PVAR ............................................................. 35CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N C U ...................................................................... 39 4.1. Kiểm định tính dừng: ........................................................................................... 39 4.2. Độ trễ tối ưu và kiểm định tính ổn định của mô hình: ......................................... 41 4.3. Hàm phản ứng xung và phân rã phương sai ........................................................ 44 4.3.1. Mô hình chính: lgdp, m2gdp, shadow ........................................................... 44 4.3.2. Robustness check: Phương pháp đo lường khác của phát triển tài chình: lgdp, creditprivate (creditfinancial) và shadow. ......................................................... 49 4.3.3. Thay đổi sắp xếp thứ tự các biến trong mô hình cơ sở: lgdp, shadow, m2gdp . ....................................................................................................................... 54CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................... 58 5.1. Kết luận: ............................................................................................................... 58 5.2. Gợi ý chính sách................................................................................................... 59 5.3. Hạn chế của đề tài: ............................................................................................... 59DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTADF : Kiểm định Augmented Dickey – FullerAR : tự hồi qui đơn chiềuASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCreditprivate : Tín dụng trong nước được cung cấp bởi các công ty ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: