Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.73 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ góp phần phát triển hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu góp phần mở rộng và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và các nhu cầu tài chính khác. Bên cạnh đó, đưa ra hướng đi nhằm hỗ trợ các hoạt động liên quan phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG QUANG ĐẠI PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ ANH ĐÀO TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 I LỜI CAM ĐOANTác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình, cụ thể: Tôi tên là: Đặng Quang Đại Sinh ngày 14 tháng 05 năm 1990 – Tại: TP. Hồ Chí Minh. Hiện công tác tại: Công ty TNHH DHL Express. Tôi là học viên cao học khóa 15 – Lớp: CH 15B của trường Đại học Ngân HàngTP. Hồ Chí Minh. Cam đoan đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨUCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Anh Đào. Luận văn được thực hiện tại trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. TP.HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2016 Tác Giả Đặng Quang Đại II LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,Phòng Đào tạo Sau đại học, cùng các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học NgânHàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quátrình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thị Anh Đào – Giảngviên trực tiếp hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, động viên và đóng góp nhiều ýkiến quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn Trần Thị Hoa đang công tác tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – bạn cùng lớp cao học 15B đã tạođiều kiện cung cấp số liệu và động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoànthành luận văn này. Do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu nên luận văn có thể còn nhiều thiếu sót.Tác giả mong được sự góp ý và chỉ bảo chân thành của các thầy giáo, các cô giáo vàcác bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2016 Tác Giả Đặng Quang Đại III MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ILỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... IIMỤC LỤC ................................................................................................................ IIIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... VIIDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... XDANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... XIDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ XIITÓM TẮT LUẬN VĂN ....................................................................................... XIIIMỞ ĐẦU ............................................................................................................... XIV1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... XIV2. Mục tiêu ............................................................................................................. XV3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ XV4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... X ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: