Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, hướng đến sự phát triển về kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác, đổi mới cách thức quản lý và phát triển toàn bộ nền kinh tế và gia tăng sức mạnh quốc gia thì hội nhập kinh tế thế giới là điều tất yếu khách quan và trở thành xu thế hầu như không thể đảo ngược của bất kỳ mỗi một quốc gia nào.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. LÝ HOÀNG ÁNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng: 1.1.1. Rủi ro tín dụng: 1.1.1.1. Khái niệm: - Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thựchiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngânhàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốcvà lãi ngân hàng. - Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thốngđốc NHNN thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩavụ của mình theo cam kết”. 1.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng: Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh có thể chia rủi ro tín dụng thành 2 loạisau: * Rủi ro giao dịch: Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhânphát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch gồm ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn,rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. Rủi ro giao dịch là loại hình rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trìnhgiao dịch tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng. Rủi ro giao dịch là loại rủi romang nặng tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp, bao gồm: 2 - Rủi ro lựa chọn: + Rủi ro lựa chọn là quá trình đánh giá, phân tích, lựa chọn khi tác nghiệp chưa tốt. + Phân tích, đánh giá khách hàng thiếu bao quát, còn nhiều sơ hở. + Phân tích, lựa chọn phương án vay vốn của khách hàng còn lỏng lẻo, qua loa. + Lựa chọn phương án thu nợ thiếu cân nhắc có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro. - Rủi ro đảm bảo: + Rủi ro đảm bảo là rủi ro liên quan đến đảm bảo tài sản. + Điều khoản đảm bảo tín dụng thiếu chặt chẽ, rõ ràng. + Danh mục tài sản đảm bảo thiếu tính cụ thể. + Hình thức đảm bảo và phương pháp xử lý tài sản còn bất cập. + Tỷ lệ đảm bảo tài sản thiếu dứt khoát, rõ ràng. - Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả vệc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề. * Rủi ro danh mục: Rủi ro danh mục là loại hình rủi ro tín dụng phát sinh trong quản lýdanh mục cho vay của ngân hàng. Rủi ro danh mục là loại rủi ro vừa mang tínhchủ quan, lại vừa bị tác động của yếu tố khách quan, bao gồm: - Rủi ro nội tại: là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay vốn, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động. 3 - Rủi ro tập trung: là loại rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng tập trung vốn cấp tín dụng quá nhiều đối với một số khách hàng; cùng cấp tín dụng cho nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực kinh tế; hoặc một loại hình cấp tín dụng có rủi ro cao. 1.1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng: * Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng: - Ngân hàng bị rủi ro: khi một khoản cho vay nào đó bị thất thoát thì sẽphát sinh rủi ro tín dụng, suy giảm doanh thu, thêm vào đó là các chi phí do cácvụ kiện tụng, làm cho lợi nhuận giảm. Nợ quá hạn chính là hậu quả mà ngânhàng phải gánh chịu. - Hệ thống ngân hàng: nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu,thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có những tác độngdây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác. Nếukhông có sự can thiệp kịp thời của Ngân hàng nhà nước và chính phủ thì tâm lýsợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tạicác ngân hàng thương mại khác, làm cho các ngân hàng khác vô hình chungcũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. * Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội:Ngày nay hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên một khi rủiro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinhtế - xã hội. Cụ thể hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanhnghiệp và các cá nhân. 1.1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: * Nguyên nhân khách quan: Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng chính tham gia là ngân hàng chovay và người đi vay. Người đi vay sử dụng tiền vay trong một khoảng thời gian,không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định 4mà ta gọi là môi trường kinh doanh, đây chính là đối tượng thứ ba có mặt trongquan hệ tín dụng, rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi lànguyên nhân khách quan. Nguyên nhân này b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. LÝ HOÀNG ÁNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng: 1.1.1. Rủi ro tín dụng: 1.1.1.1. Khái niệm: - Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thựchiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngânhàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốcvà lãi ngân hàng. - Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thốngđốc NHNN thì: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩavụ của mình theo cam kết”. 1.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng: Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh có thể chia rủi ro tín dụng thành 2 loạisau: * Rủi ro giao dịch: Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhânphát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch gồm ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn,rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. Rủi ro giao dịch là loại hình rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trìnhgiao dịch tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng. Rủi ro giao dịch là loại rủi romang nặng tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp, bao gồm: 2 - Rủi ro lựa chọn: + Rủi ro lựa chọn là quá trình đánh giá, phân tích, lựa chọn khi tác nghiệp chưa tốt. + Phân tích, đánh giá khách hàng thiếu bao quát, còn nhiều sơ hở. + Phân tích, lựa chọn phương án vay vốn của khách hàng còn lỏng lẻo, qua loa. + Lựa chọn phương án thu nợ thiếu cân nhắc có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro. - Rủi ro đảm bảo: + Rủi ro đảm bảo là rủi ro liên quan đến đảm bảo tài sản. + Điều khoản đảm bảo tín dụng thiếu chặt chẽ, rõ ràng. + Danh mục tài sản đảm bảo thiếu tính cụ thể. + Hình thức đảm bảo và phương pháp xử lý tài sản còn bất cập. + Tỷ lệ đảm bảo tài sản thiếu dứt khoát, rõ ràng. - Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả vệc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề. * Rủi ro danh mục: Rủi ro danh mục là loại hình rủi ro tín dụng phát sinh trong quản lýdanh mục cho vay của ngân hàng. Rủi ro danh mục là loại rủi ro vừa mang tínhchủ quan, lại vừa bị tác động của yếu tố khách quan, bao gồm: - Rủi ro nội tại: là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay vốn, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động. 3 - Rủi ro tập trung: là loại rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng tập trung vốn cấp tín dụng quá nhiều đối với một số khách hàng; cùng cấp tín dụng cho nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực kinh tế; hoặc một loại hình cấp tín dụng có rủi ro cao. 1.1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng: * Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng: - Ngân hàng bị rủi ro: khi một khoản cho vay nào đó bị thất thoát thì sẽphát sinh rủi ro tín dụng, suy giảm doanh thu, thêm vào đó là các chi phí do cácvụ kiện tụng, làm cho lợi nhuận giảm. Nợ quá hạn chính là hậu quả mà ngânhàng phải gánh chịu. - Hệ thống ngân hàng: nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu,thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có những tác độngdây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác. Nếukhông có sự can thiệp kịp thời của Ngân hàng nhà nước và chính phủ thì tâm lýsợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tạicác ngân hàng thương mại khác, làm cho các ngân hàng khác vô hình chungcũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. * Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội:Ngày nay hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên một khi rủiro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinhtế - xã hội. Cụ thể hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanhnghiệp và các cá nhân. 1.1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: * Nguyên nhân khách quan: Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng chính tham gia là ngân hàng chovay và người đi vay. Người đi vay sử dụng tiền vay trong một khoảng thời gian,không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định 4mà ta gọi là môi trường kinh doanh, đây chính là đối tượng thứ ba có mặt trongquan hệ tín dụng, rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi lànguyên nhân khách quan. Nguyên nhân này b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 336 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 325 0 0 -
97 trang 308 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0