Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.97 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tập trung tìm hiểu thực trạng và đưa ra giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM hiệu quả. Đề tài sẽ tiến hành phân tích số liệu thực tế đã qua của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM, để tìm ra nguyên nhân nợ xấu tăng cao của ngân hàng trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM TRUNG TẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên Phạm Trung Tấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTABA American Bankers AssociationADB Asia Development BankAPRACA Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit AssociationCAMELS Capital Adequacy, Asset Quality, Management, Earnings, Liquiddity, Sensitivity to Market Risk.CIC Credit Information CenterCICA International Confederation for Agricultural CreditĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongĐNB Đông Nam BộGDP Gross Domestic ProductGĐ Giám đốcHĐTV Hội đồng thành viênIFAD International Fund for Agricultural DevelopmentNTB Nam Trung BộNH Ngân hàngNHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônNHTM Ngân hàng thương mạiRRTD Rủi ro tín dụngTN – NTB Tây Nam – Nam Trung BộTNHH Trách nhiệm hữu hạnVNR500 Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu theo mô hình của FORTUNE 500WB World Bank DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Xếp hạng của Standard & Poor’s trong dài hạn 9 1.2 Xếp hạng của Standard & Poor’s trong ngắn hạn 10 1.3 Phân nhóm nợ xấu theo nghị định 493/2005/QĐ-NHNN 15 1.4 Phân nhóm nợ xấu theo hệ số rủi ro tín dụng 15 1.5 Các nguyên tắc cơ bản của Basel 19 2.1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 28 2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 29 1994 2.3 Tốc độ tăng GDP 2006 – 2011 30 2.4 Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện năm 31 2011 2.5 Vốn trung ương quản lý năm 2011 31 2.6 Vốn địa phương quản lý năm 2011 32 2.7 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng năm 2011 33 2.8 Tổng nguồn vốn huy động so sánh năm 2007 với 2011 49 2.9 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo khu vực 52 2.10 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo loại tiền 52 2.11 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo kỳ hạn 53 2.12 Tổng dư nợ so sánh năm 2007 với năm 2011 54 2.13 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo khu vực 56 2.14 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo loại tiền 58 2.15 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo kỳ hạn cho vay 58 2.16 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo thành phần kinh tế 59 2.17 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo chương trình 60 2.18 Nợ xấu năm 2011 theo khu vực 61 2.19 Danh sách các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu đáng lưu ý 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSố hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Phân loại rủi ro theo nguyên nhân 2 1.2 Số ngân hàng phá sản tại Mỹ 22 2.1 Cơ cấu ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 45 2.2 Nguồn vốn tính theo địa bàn, so sánh năm 2010 và 2011 50 2.3 Tăng trưởng nguồn vốn và huy động vốn từ khu dân cư 51 2.4 Dư nợ tính theo địa bàn năm 2010 so với năm 2011 55 2.5 Tăng trưởng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn 57 2.6 Nợ xấu khu vực miền Nam năm 2011 62 3.1 Phê duyệt giao dịch trong quyền phán quyết 82 3.2 Phê duyệt giao dịch vượt quyền phán quyết 86 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Tín dụng là một hoạt động chính của ngân hàng. Nếu ngân hàng quản lý tốt, hoạt động tín dụng sẽ góp phần tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị của ngân hàng. Ngược lại, nếu ngân hàng quản lý kém, hoạt động tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị ngân hàng. Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là làm giảm tối đa rủi ro tín dụng. Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hóa và đánh giá được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng đa dạng từ các nhân tố vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lãi suất đến các nhân tố vi mô như tăng trưởng tín dụng, năng lực quản trị rủi ro. Rủi ro tín dụng là vấn đề luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh và đe dọa đến sự sống còn của ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ cấp tín dụng là dịch vụ cơ bản và truyền thống của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ rủi ro này. Thông thường, rủi ro càng cao thì lợi nhuận mang lại càng lớn. Vì vậy, rủi ro tín dụng phải được đo lường và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM TRUNG TẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên Phạm Trung Tấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTABA American Bankers AssociationADB Asia Development BankAPRACA Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit AssociationCAMELS Capital Adequacy, Asset Quality, Management, Earnings, Liquiddity, Sensitivity to Market Risk.CIC Credit Information CenterCICA International Confederation for Agricultural CreditĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongĐNB Đông Nam BộGDP Gross Domestic ProductGĐ Giám đốcHĐTV Hội đồng thành viênIFAD International Fund for Agricultural DevelopmentNTB Nam Trung BộNH Ngân hàngNHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônNHTM Ngân hàng thương mạiRRTD Rủi ro tín dụngTN – NTB Tây Nam – Nam Trung BộTNHH Trách nhiệm hữu hạnVNR500 Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu theo mô hình của FORTUNE 500WB World Bank DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Xếp hạng của Standard & Poor’s trong dài hạn 9 1.2 Xếp hạng của Standard & Poor’s trong ngắn hạn 10 1.3 Phân nhóm nợ xấu theo nghị định 493/2005/QĐ-NHNN 15 1.4 Phân nhóm nợ xấu theo hệ số rủi ro tín dụng 15 1.5 Các nguyên tắc cơ bản của Basel 19 2.1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 28 2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 29 1994 2.3 Tốc độ tăng GDP 2006 – 2011 30 2.4 Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện năm 31 2011 2.5 Vốn trung ương quản lý năm 2011 31 2.6 Vốn địa phương quản lý năm 2011 32 2.7 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng năm 2011 33 2.8 Tổng nguồn vốn huy động so sánh năm 2007 với 2011 49 2.9 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo khu vực 52 2.10 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo loại tiền 52 2.11 Tổng nguồn vốn huy động năm 2007-2011 theo kỳ hạn 53 2.12 Tổng dư nợ so sánh năm 2007 với năm 2011 54 2.13 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo khu vực 56 2.14 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo loại tiền 58 2.15 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo kỳ hạn cho vay 58 2.16 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo thành phần kinh tế 59 2.17 Tổng dư nợ năm 2007-2011 theo chương trình 60 2.18 Nợ xấu năm 2011 theo khu vực 61 2.19 Danh sách các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu đáng lưu ý 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSố hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Phân loại rủi ro theo nguyên nhân 2 1.2 Số ngân hàng phá sản tại Mỹ 22 2.1 Cơ cấu ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 45 2.2 Nguồn vốn tính theo địa bàn, so sánh năm 2010 và 2011 50 2.3 Tăng trưởng nguồn vốn và huy động vốn từ khu dân cư 51 2.4 Dư nợ tính theo địa bàn năm 2010 so với năm 2011 55 2.5 Tăng trưởng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn 57 2.6 Nợ xấu khu vực miền Nam năm 2011 62 3.1 Phê duyệt giao dịch trong quyền phán quyết 82 3.2 Phê duyệt giao dịch vượt quyền phán quyết 86 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Tín dụng là một hoạt động chính của ngân hàng. Nếu ngân hàng quản lý tốt, hoạt động tín dụng sẽ góp phần tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị của ngân hàng. Ngược lại, nếu ngân hàng quản lý kém, hoạt động tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị ngân hàng. Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là làm giảm tối đa rủi ro tín dụng. Muốn vậy, ngân hàng cần phải lượng hóa và đánh giá được rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng đa dạng từ các nhân tố vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lãi suất đến các nhân tố vi mô như tăng trưởng tín dụng, năng lực quản trị rủi ro. Rủi ro tín dụng là vấn đề luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh và đe dọa đến sự sống còn của ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ cấp tín dụng là dịch vụ cơ bản và truyền thống của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ rủi ro này. Thông thường, rủi ro càng cao thì lợi nhuận mang lại càng lớn. Vì vậy, rủi ro tín dụng phải được đo lường và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
44 trang 340 2 0
-
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0