Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang; trên cơ sở đó, xác định những ưu điểm, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế, nhằm đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang 1 LỜI MỞ ĐẦU1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động cho vay (tín dụng) là nghiệp vụ có ýnghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng, bởi lợi nhuậntừ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của các ngân hàngthương mại. Song rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúcnào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể đưangân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉgây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đờisống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểurõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm racác biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn vàhiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đứng trước những thời cơ và tháchthức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảmthiểu rủi ro tại NHTM đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giớiđang diễn biến phức tạp và khủng hoảng tài chính luôn hiện diện. Việt Nam là mộtnước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng và tác động của nềnkinh tế thế giới. Hiện nay thì hệ thống phòng ngừa rủi ro tín dụng của các NHTM ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả, tình trạng nợ xấu ở các NHTM Việt Nam vẫn còn cao, đâythực sự đây là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại của NHTMnói riêng và sự ổn định của nên kinh tế nói chung. Đã có nhiều nghiên cứu để phântích về tình hình và thực trạng rủi ro tín dụng ở các NHTM Việt Nam, các nghiên cứuở nhiều khía cạnh định tính cũng như định lượng tuy nhiên vẫn chưa có một giải pháptổng thể hiệu quả đối với tất cả các NHTM ở Việt Nam vì đặc thù của từng ngân hàngthương mại cổ phần ở Việt Nam rất khác nhau. 2 Do đó, đòi hỏi các NHTM Việt Nam cần phải nghiên cứu và nâng cao công tácquản lý rủi ro tín dụng riêng cho cho mình, hạn chế đến mức thấp nhất có thể nhữngnguy cơ gây nên rủi ro. Được thành lập từ năm 1989, qua nhiều năm hình thành và phát triển, Ngânhàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) đã không ngừng đổi mới cả vềchất và lượng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của hệ thống NHTM. Tuynhiên, trong mấy năm gần đây, Eximbank trở thành tâm điểm chú ý của thị trường. Từnhững thông tin về khả năng sáp nhập với Ngân hàng TMCP Nam Á, các vụ chuyểnnhượng cổ phiếu lớn, thông tin về thanh tra, về nhân sự cấp cao, kết quả kinh doanhđột ngột sụt giảm, nợ xấu tăng, đến các tin đồn bị kiểm soát đặc biệt hay lãnh đạo bịbắt giữ, hoạt động kinh doanh của Eximbank gặp khó khăn hơn trước do nhiều nguyênnhân khác nhau. Một trong những nguyên nhân là việc quản lý hoạt động tín dụng yếukém tại nhiều Chi nhánh, Phòng giao dịch dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm tăng chiphí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn, hiệu quảkinh doanh giảm sút. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợxấu là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý nói riêng cũng như điều hành hoạtđộng kinh doanh tại Eximbank nói chung. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu trên, trên cơ sở kiến thức đãhọc và được tích lũy trong quá trình công tác thực tế tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:“Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chinhánh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu của mình.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang; trên cơ sở đó, xác định những ưuđiểm, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế, nhằm đề xuất giải pháp hạn chế rủi rotín dụng tại Eximbank Bình Thuận1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn 2013 - 2018; từđó đưa ra những hạn chế và tồn tại trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang. Từ đó giúp nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng, góp phần mở rộng tín dụng trên cơ sở an toàn vốn cho vay, nâng caohiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang 1 LỜI MỞ ĐẦU1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động cho vay (tín dụng) là nghiệp vụ có ýnghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng, bởi lợi nhuậntừ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của các ngân hàngthương mại. Song rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúcnào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể đưangân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉgây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đờisống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểurõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm racác biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn vàhiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đứng trước những thời cơ và tháchthức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảmthiểu rủi ro tại NHTM đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giớiđang diễn biến phức tạp và khủng hoảng tài chính luôn hiện diện. Việt Nam là mộtnước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng và tác động của nềnkinh tế thế giới. Hiện nay thì hệ thống phòng ngừa rủi ro tín dụng của các NHTM ở Việt Namvẫn chưa thực sự hiệu quả, tình trạng nợ xấu ở các NHTM Việt Nam vẫn còn cao, đâythực sự đây là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại của NHTMnói riêng và sự ổn định của nên kinh tế nói chung. Đã có nhiều nghiên cứu để phântích về tình hình và thực trạng rủi ro tín dụng ở các NHTM Việt Nam, các nghiên cứuở nhiều khía cạnh định tính cũng như định lượng tuy nhiên vẫn chưa có một giải pháptổng thể hiệu quả đối với tất cả các NHTM ở Việt Nam vì đặc thù của từng ngân hàngthương mại cổ phần ở Việt Nam rất khác nhau. 2 Do đó, đòi hỏi các NHTM Việt Nam cần phải nghiên cứu và nâng cao công tácquản lý rủi ro tín dụng riêng cho cho mình, hạn chế đến mức thấp nhất có thể nhữngnguy cơ gây nên rủi ro. Được thành lập từ năm 1989, qua nhiều năm hình thành và phát triển, Ngânhàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) đã không ngừng đổi mới cả vềchất và lượng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của hệ thống NHTM. Tuynhiên, trong mấy năm gần đây, Eximbank trở thành tâm điểm chú ý của thị trường. Từnhững thông tin về khả năng sáp nhập với Ngân hàng TMCP Nam Á, các vụ chuyểnnhượng cổ phiếu lớn, thông tin về thanh tra, về nhân sự cấp cao, kết quả kinh doanhđột ngột sụt giảm, nợ xấu tăng, đến các tin đồn bị kiểm soát đặc biệt hay lãnh đạo bịbắt giữ, hoạt động kinh doanh của Eximbank gặp khó khăn hơn trước do nhiều nguyênnhân khác nhau. Một trong những nguyên nhân là việc quản lý hoạt động tín dụng yếukém tại nhiều Chi nhánh, Phòng giao dịch dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm tăng chiphí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn, hiệu quảkinh doanh giảm sút. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợxấu là mục tiêu hàng đầu trong công tác quản lý nói riêng cũng như điều hành hoạtđộng kinh doanh tại Eximbank nói chung. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu trên, trên cơ sở kiến thức đãhọc và được tích lũy trong quá trình công tác thực tế tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:“Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chinhánh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu của mình.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang; trên cơ sở đó, xác định những ưuđiểm, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế, nhằm đề xuất giải pháp hạn chế rủi rotín dụng tại Eximbank Bình Thuận1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn 2013 - 2018; từđó đưa ra những hạn chế và tồn tại trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang. Từ đó giúp nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng, góp phần mở rộng tín dụng trên cơ sở an toàn vốn cho vay, nâng caohiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0