Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sinh kế bền vững cho người dân bị thu hồi đất thuộc dự án Tổ hợp hóa dầu Miền Nam tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cụ thể của đề tài nhằm xác định các yếu tố tác động khi có sự thu hồi đất, những vấn đề bức xúc hiện nay của người dân sau khi bị thu hồi đất thuộc dự án Tổ hợp hóa dầu Miền Nam tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu. Đề xuất chính sách hỗ trợ tạo việc làm, để đảm bảo sinh kế khi người dân bị thu hồi đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sinh kế bền vững cho người dân bị thu hồi đất thuộc dự án Tổ hợp hóa dầu Miền Nam tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________________ NGUYỄN PHÚC HOÀNGSINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI DÂN BỊ GIẢI TỎATHUỘC DỰ ÁN TỔ HỢP HÓA DẦU MIỀN NAM TẠI XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________________ NGUYỄN PHÚC HOÀNGSINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI DÂN BỊ GIẢI TỎA THUỘC DỰ ÁN TỔ HỢP HÓA DẦU MIỀN NAM TẠI XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN ___________________Tôi xin cam kết kết quả số liệu nghiên cứu điều tra là công trình nghiên cứu của bảnthân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tham khảo các tài liệu và khảo sáttình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn của PGS-TS. Trần Tiến Khai. Các số liệuđược trình bày trong luận văn là thực tế. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trongluận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luậnvăn có sử dụng một số đánh giá, nhận xét, cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro của một sốnghiên cứu khoa học, tài liệu, website… đều được tác giả ghi chú thích nguồn gốc tríchdẫn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Phúc Hoàng MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................... 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .......................................................................... 3 1.5 Các khung lý thuyết.................................................................................................. 3 1.6 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.7 Kết cấu đề tài: ........................................................................................................... 5CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢNGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................................................................................ 7 2.1. Một số khái niệm liên quan và các yếu tố tác động sinh kế khi thu hồi đất: 7 2.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài ..................................................................................... 9 2.2.1 Khung sinh kế bền vững của DFID: ................................................................. 9 2.2.2 Cẩm nang về tái định cư của ADB: ................................................................ 11 2.2.3 Lược khảo một số nghiên cứu có liên quan:................................................... 12CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................ 16 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu, dự án Tổ hợp hóa dầu Miền Nam tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu................................................................................16 3.1.1 Tổng quan địa bàn xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu .................................16 3.1.2 Dự án Tổ hợp hóa dầu Miền Nam tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu ..19 3.2 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................21 3.2.1.Vấn đề nghiên cứu.............................................................................................21 3.2.2 Mô hình nghiên cứu ..........................................................................................22 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: ...............................................................22 3.2.4. Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................24 3.2.5. Phương pháp đánh giá, phân tích ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: