Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt - Bằng chứng tại Việt Nam

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết của mình, tác giả tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa dòng tiền và thay đổi tiền mặt nắm giữ có thực sự bị bất cân xứng trong những điều kiện dòng tiền khác nhau, để từ đó doanh nghiệp có khả năng ứng biến và có những biện pháp quản trị tiền mặt thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt - Bằng chứng tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY TRANG BẤT CÂN XỨNG TRONG ĐỘ NHẠY CẢMDÒNG TIỀN CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY TRANG ẤT CÂN XỨNG TRONG ĐỘ NHẠY CẢM DÒNG TIỀN CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT:Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện luận văn với đề tài “Sự bất cân xứng trong độ nhạycảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt: Bằng chứng tại Việt Nam”, tôi đã vậndụng kiến thức học tập của mình và với sự trao đổi, hướng dẫn, góp ý của giáo viênhướng dẫn để thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quảtrong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Cáckết quả của luận văn chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nghiên cứunào.Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Ngọc Định. TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Người thực hiện luận văn NGUYỄN THÙY TRANG MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC B ẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊTÓM TẮT ...........................................................................................................................1CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .............................................................................................2 1.1. Lý do thực hiện đề tài ............................................................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4 1.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................4 1.5. Kết cấu nghiên cứu.................................................................................................5CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ...6 2.1. Khung lý thuyết nền tảng .....................................................................................6 2.1.1. Lý thuyết đánh đổi.................................................................................................6 2.1.2. Lý thuyết trật tự phân hạng ...................................................................................7 2.1.3. Lý thuyết chi phí đại diện......................................................................................8 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt .............................................................................................................................9 2.3. Tổng hợp kết quả nghiên cứu ...........................................................................14CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................16 3.1. Dữ liệu .....................................................................................................................16 3.2. Giả thiết nghiên cứu.............................................................................................17 3.3. Mô tả biến nghiên cứu .........................................................................................19 3.3.1. Biến phụ thuộc ......................................................................................................19 3.3.2. Biến độc lập ..........................................................................................................20 3.4. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................29 3.4.1. Mô hình 1: sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt .............................................................................................................................29 3.4.2. Mô hình 2: sự ràng buộc tài chính và sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt .............................................................................30 3.4.3. Mô hình 3: Chi phí đại diện và sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt. .............................................................................................31 3.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................31CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................35 4.1. Thống kê mô tả......................................................................................................35 4.1.1. Ràng buộc tài chính .............................................................................................43 4.1.2. Ma trận hệ số tương quan ....................................................................................44 4.2. Kết quả phân tích hồi quy ..................................................................................45 4.2.1. Kết quả kiểm định giả thiết 1:.............................................................................45 4.2.2. Kết quả kiểm định giả thiết H2................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: