Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành kiểm định sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ trong điều kiện khác nhau của dòng tiền đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------oOo--------------- HỨA NGỌC LỢISỰ BẤT CÂN XỨNG TRONG TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG TIỀNLÊN THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------oOo--------------- HỨA NGỌC LỢISỰ BẤT CÂN XỨNG TRONG TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG TIỀNLÊN THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Lý do thực hiện đề tài Xác định lượng tiền mặt nắm giữ trong doanh nghiệp là một quyết định tàichính quan trọng của nhà quản lý. Khi doanh nghiệp có được dòng tiền thu về từcác hoạt động đầu tư mang lại, nhà quản lý sẽ phải đưa ra các quyết định như chi trảcổ tức, mua lại cổ phiếu, tái đầu tư, hoặc để tích lũy lượng tiền mặt nắm giữ. Đốivới các doanh nghiệp không bị ràng buộc tài chính có nghĩa là các doanh nghiệp cóthể dễ dàng huy động được các nguồn vốn bên ngoài, thì không nhất thiết phải cólượng tiền mặt nắm giữ cao. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp bị ràng buộc tàichính do gặp phải những khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài thì vai tròcủa lượng tiền mặt nắm giữ trong đầu tư là rất lớn. Có hai động cơ chính để doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt. Đầu tiên, do độngcơ giao dịch, các doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt để tránh các chi phí phát sinh khichuyển đổi các tài sản thay thế tiền thành tiền mặt. Theo Opler và cộng sự (1999),khi các doanh nghiệp đang thiếu các tài sản luân chuyển thì thật là tốn kém nếu phảigia tăng huy động vốn từ việc cắt giảm đầu tư, cắt giảm cổ tức hoặc gia tăng vốn từbên ngoài thông qua việc bán các tài sản hay phát hành thêm cổ phần. Thứ hai, cácdoanh nghiệp dự trữ tiền mặt để dự phòng rủi ro thiếu hụt tiền mặt trong tương laihoặc xảy ra các cú sốc trong dòng tiền. Theo Keynes và cộng sự (1936) giải thíchrằng các doanh nghiệp cần dự trữ tiền mặt cho những nhu cầu chi tiêu bất ngờ,những cơ hội đầu tư trong tương lai, chi trả các khoản nợ… Trong các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp thìtác động của dòng tiền là rất lớn. Do đó, đã có khá nhiều nghiên cứu về tác độngcủa dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp. Theo nhưnghiên cứu của Almeida và cộng sự (2004) thì tác động của dòng tiền lên thay đổilượng tiền mặt nắm giữ là cùng chiều. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Riddick 2và Whited (2009) lại trái ngược với nghiên cứu của Almeida và cộng sự (2004) khicho rằng tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ là nghịchchiều. Và gần đây nhất, nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012) kết luận rằng tồn tạisự bất cân xứng (sự khác biệt) về mối quan hệ giữa thay đổi lượng tiền mặt nắm giữvà dòng tiền giữa doanh nghiệp có dòng tiền dương và doanh nghiệp có dòng tiềnâm. Khi doanh nghiệp có dòng tiền dương thì tác động của dòng tiền lên thay đổilượng tiền mặt nắm giữ là nghịch chiều và ngược lại, khi doanh nghiệp có dòng tiềnâm thì tác động này là cùng chiều. Phần lớn các nghiên cứu về tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp tại Việt Namhiện nay chỉ đi vào phân tích các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ màchưa đi sâu vào bản chất tác động của từng yếu tố quan trọng đối với lượng tiền mặtnắm giữ. Trong các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ thì dòng tiền có tácđộng rất lớn nên tác giả đã chọn đề tài “Sự bất cân xứng trong tác động của dòngtiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp Việt Nam” để đisâu vào phân tích tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ thựcsự có bị bất cân xứng hay không trong điều kiện của dòng tiền, để từ đó giúp chocác nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách quản trị tiền mặt khácnhau phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành kiểm định sự bất cân xứng trong tác động của dòngtiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ trong điều kiện khác nhau của dòng tiềnđối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.1.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu sau đây: Có tồn tại sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượngtiền mặt nắm giữ trong điều kiện dòng tiền khác nhau hay không ? 3 Sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặtnắm giữ giữa doanh nghiệp bị ràng buộc tài chính và doanh nghiệp không bị ràngbuộc tài chính khác nhau như thế nào ? Tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ giữa doanhnghiệp có sự kiểm soát bên ngoài chặt chẽ và doanh nghiệp có ít sự kiểm soát bênngoài khác nhau như thế nào ?1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mối quan hệ giữa thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ và dòng tiền của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt thời gian: dữ liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2008 đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------oOo--------------- HỨA NGỌC LỢISỰ BẤT CÂN XỨNG TRONG TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG TIỀNLÊN THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------oOo--------------- HỨA NGỌC LỢISỰ BẤT CÂN XỨNG TRONG TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG TIỀNLÊN THAY ĐỔI LƯỢNG TIỀN MẶT NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Lý do thực hiện đề tài Xác định lượng tiền mặt nắm giữ trong doanh nghiệp là một quyết định tàichính quan trọng của nhà quản lý. Khi doanh nghiệp có được dòng tiền thu về từcác hoạt động đầu tư mang lại, nhà quản lý sẽ phải đưa ra các quyết định như chi trảcổ tức, mua lại cổ phiếu, tái đầu tư, hoặc để tích lũy lượng tiền mặt nắm giữ. Đốivới các doanh nghiệp không bị ràng buộc tài chính có nghĩa là các doanh nghiệp cóthể dễ dàng huy động được các nguồn vốn bên ngoài, thì không nhất thiết phải cólượng tiền mặt nắm giữ cao. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp bị ràng buộc tàichính do gặp phải những khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài thì vai tròcủa lượng tiền mặt nắm giữ trong đầu tư là rất lớn. Có hai động cơ chính để doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt. Đầu tiên, do độngcơ giao dịch, các doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt để tránh các chi phí phát sinh khichuyển đổi các tài sản thay thế tiền thành tiền mặt. Theo Opler và cộng sự (1999),khi các doanh nghiệp đang thiếu các tài sản luân chuyển thì thật là tốn kém nếu phảigia tăng huy động vốn từ việc cắt giảm đầu tư, cắt giảm cổ tức hoặc gia tăng vốn từbên ngoài thông qua việc bán các tài sản hay phát hành thêm cổ phần. Thứ hai, cácdoanh nghiệp dự trữ tiền mặt để dự phòng rủi ro thiếu hụt tiền mặt trong tương laihoặc xảy ra các cú sốc trong dòng tiền. Theo Keynes và cộng sự (1936) giải thíchrằng các doanh nghiệp cần dự trữ tiền mặt cho những nhu cầu chi tiêu bất ngờ,những cơ hội đầu tư trong tương lai, chi trả các khoản nợ… Trong các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp thìtác động của dòng tiền là rất lớn. Do đó, đã có khá nhiều nghiên cứu về tác độngcủa dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp. Theo nhưnghiên cứu của Almeida và cộng sự (2004) thì tác động của dòng tiền lên thay đổilượng tiền mặt nắm giữ là cùng chiều. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Riddick 2và Whited (2009) lại trái ngược với nghiên cứu của Almeida và cộng sự (2004) khicho rằng tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ là nghịchchiều. Và gần đây nhất, nghiên cứu của Bao và cộng sự (2012) kết luận rằng tồn tạisự bất cân xứng (sự khác biệt) về mối quan hệ giữa thay đổi lượng tiền mặt nắm giữvà dòng tiền giữa doanh nghiệp có dòng tiền dương và doanh nghiệp có dòng tiềnâm. Khi doanh nghiệp có dòng tiền dương thì tác động của dòng tiền lên thay đổilượng tiền mặt nắm giữ là nghịch chiều và ngược lại, khi doanh nghiệp có dòng tiềnâm thì tác động này là cùng chiều. Phần lớn các nghiên cứu về tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp tại Việt Namhiện nay chỉ đi vào phân tích các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ màchưa đi sâu vào bản chất tác động của từng yếu tố quan trọng đối với lượng tiền mặtnắm giữ. Trong các yếu tố tác động đến lượng tiền mặt nắm giữ thì dòng tiền có tácđộng rất lớn nên tác giả đã chọn đề tài “Sự bất cân xứng trong tác động của dòngtiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ của các doanh nghiệp Việt Nam” để đisâu vào phân tích tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ thựcsự có bị bất cân xứng hay không trong điều kiện của dòng tiền, để từ đó giúp chocác nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách quản trị tiền mặt khácnhau phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành kiểm định sự bất cân xứng trong tác động của dòngtiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ trong điều kiện khác nhau của dòng tiềnđối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.1.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu sau đây: Có tồn tại sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượngtiền mặt nắm giữ trong điều kiện dòng tiền khác nhau hay không ? 3 Sự bất cân xứng trong tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặtnắm giữ giữa doanh nghiệp bị ràng buộc tài chính và doanh nghiệp không bị ràngbuộc tài chính khác nhau như thế nào ? Tác động của dòng tiền lên thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ giữa doanhnghiệp có sự kiểm soát bên ngoài chặt chẽ và doanh nghiệp có ít sự kiểm soát bênngoài khác nhau như thế nào ?1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mối quan hệ giữa thay đổi lượng tiền mặt nắm giữ và dòng tiền của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt thời gian: dữ liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2008 đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tác động của dòng tiền Chính sách quản trị tiền Tái đầu tưTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
174 trang 358 0 0
-
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
102 trang 321 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 320 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0