Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của biến động lạm phát đối với phân bổ nguồn cho vay ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm tại các nước trong khối Apec

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu mối tương quan giữa biến động lạm phát đối với sự phân bổ nguồn cho vay của ngân hàng ở các quốc gia thuộc Apec, so sánh tác động khi xét riêng hai nhóm nước châu Á và ngoài châu Á, khi xem xét riêng tai Việt Nam và mối tương quan này khi đặt chung với các biến động kinh tế vĩ mô khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của biến động lạm phát đối với phân bổ nguồn cho vay ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm tại các nước trong khối Apec BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------ TRỊNH TUYẾT HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁTĐỐI VỚI PHÂN BỔ NGUỒN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA THUỘC APEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------ TRỊNH TUYẾT HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁTĐỐI VỚI PHÂN BỔ NGUỒN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA THUỘC APEC Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ĐẠT CHÍ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng bài luận văn “Tác động của biến động lạm phát đốivới phân bổ nguồn cho vay ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm tại các nước trongkhối Apec” là bài nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. LêĐạt Chí. Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là trung thực, cácnội dung trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tp Hồ Chí Minh, ngày .... tháng ..... năm 2018 Người thực hiện TRỊNH TUYẾT HẠNH MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNH VẼDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUTÓM TẮTCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................2 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ....................................................................2 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..............................................................................3 1.7. Kết cấu luận văn ...............................................................................................4CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNGTRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...................................................................5 2.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................5 2.1.1. Khái niệm Lạm phát ............................................................................5 2.1.2. Sự biến động của lạm phát ..................................................................5 2.1.2.1. Khái niệm........................................................................................5 2.1.2.2. Tác động của biến động lạm phát đối với nền kinh tế ....................6 2.1.2.3. Phương pháp đo lường biến động của lạm phát .............................8 2.2. Các công trình nghiên cứu trước đây ...............................................................8CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ......................18 3.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................18 3.1.1. Đồ thị mối liên hệ giữa biến động lạm phát và phân bổ nguồn cho vay ...........................................................................................................18 3.1.2. Mô hình ước lượng ............................................................................20 3.2. Nguồn dữ liệu .................................................................................................22 3.3. Phân tích biến .................................................................................................23 3.3.1. Độ phân tán tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản .......................................23 3.3.2. Sự bất ổn về lạm phát ........................................................................24 3.3.3. Nhóm biến kiểm soát .........................................................................26CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: