Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng ở các nước Châu Á

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều nghiên cứu trước đây dựa trên mẫu lớn, gồm nhiều quốc gia, từ đó đưa ra gợi ý chính sách chung cho các quốc gia. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Yu Hsing ở vài quốc gia riêng lẽ thì đưa ra gợi ý chính sách không giống như vậy. Do đó, các gợi ý chính sách chung cho một nhóm quốc gia có thể không phù hợp với từng quốc gia. Bài luận văn giúp đưa ra gợi ý chính sách cho từng quốc gia riêng lẻ ở Châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng ở các nước Châu Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC THANHTÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC THANHTÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THIĐẾN LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á” là côngtrình nghiên cứu của chính tác giả, số liệu sử dụng là trung thực và có nguồngốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định. TP. HCM, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục bảng biểuDanh mục từ viết tắt1. Chương 1: Giới thiệu .........................................................................................22. Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đây............................................4 2.1. Tổng quan lý thuyết .......................................................................................4 2.2. Các kết quả nghiên cứu trước đây .................................................................5 2.2.1. Các nghiên cứu kiểm định bộ ba bất khả thi ..........................................5 2.2.2. Các nghiên cứu xem xét tác động của bộ ba bất khả thi.........................7 2.2.3. Các nghiên cứu xem xét sự hội tụ bộ ba bất khả thi .............................103. Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ...........................................13 3.1. Dữ liệu .........................................................................................................13 3.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................14 3.3. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .............................................174. Chương 4: Nội dung và kết quả nghiên cứu ..................................................18 4.1. Kiểm định bộ ba bất khả thi ........................................................................18 4.1.1. Mẫu dữ liệu bao gồm 38 quốc gia Châu Á ...........................................18 4.1.2. Kiểm định đối với một số quốc gia riêng lẻ ..........................................19 4.2. Tác động của bộ ba bất khả thi ...................................................................21 4.2.1. Mẫu dữ liệu bao gồm 38 quốc gia Châu Á ...........................................21 4.2.2. Đối với từng quốc gia riêng lẻ ..............................................................28 4.3. Sự hội tụ và sự ổn định bộ ba bất khả thi ....................................................44 4.4. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam và các nước Đông Nam Á ..............455. Chương 5: Kết luận ..........................................................................................50Tài liệu tham khảoPhụ lục DANH MỤC BẢNG TrangBảng 3.1. Mô tả nguồn dữ liệu ..................................................................... 13Bảng 4.1. Kết quả hồi quy phương trình 1 = 18Bảng 4.2. Tóm tắt kết quả hồi quy phương trình với từng quốc gia .................................................................... 19Bảng 4.3. Tóm tắt kết quả hồi quy gộp (Pooled OLS) ................................ 22Bảng 4.4. Tóm tắt kết quả hồi quy (1997 – 2013) ....................................... 23Bảng 4.5. Tóm tắt tác động của bộ ba bất khả thi ........................................ 25Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Hausman đối với biến phụ thuộc GR ............ 26Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Hausman đối với biến phụ thuộc INF ........... 26Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Hausman đối với biến phụ thuộc OV ........... 27Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Hausman đối với biến phụ thuộc IV ............. 27Bảng 4.10. Tóm tắt hồi quy tác động của bộ ba bất khả thi ........................ 27Bảng 4.11. Tóm tắt kết quả hồi quy phương trình GRt = ................................................................................................. 28Bảng 4.12. Tóm tắt kết quả hồi quy phương trình INFt = ................................................................................................... 31Bảng 4.13. Tóm tắt kết quả hồi quy phương trình OVt = .................................................................................................. 33Bảng 4.14. Tóm tắt kết quả hồi quy phương trình IVt = ................................................................................................... 36Bảng 4.15. Tóm tắt tác động của bộ ba bất khả thi với các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% ............................................................................................ 39Bảng 4.16. Tác động của bộ ba bất khả thi đối với từng quốc gia .............. 39Bảng 4.17. Tóm tắt tác động của bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: