Danh mục

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Tác động của các yếu tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 723.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 68,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã cung cấp thêm một nghiên cứu thực nghiệm về tác động của các nhân tố vĩ mô đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Phương pháp hồi qui tuyến tính bằng mô hình VECM. Luận văn cũng lượng hóa được mức độ tác động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế để đề ra các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút FDI, đầu tư trong nước ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Tác động của các yếu tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ Nguyễn Minh Thuận TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ Nguyễn Minh Thuận TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HAY SINH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ TS. HaySinh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảngbiểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từcác nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văncòn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, các cơquan tổ chức, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểmchứng.Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcHội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Tác giả Nguyễn Minh Thuận MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG VÀ HÌNHTÓM TẮT .................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................2 1.1.Lý do chọn đề tài ...............................................................................................2 1.2.Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................5 1.3.Bố cục luận văn .................................................................................................5 1.4.Đóng góp của đề tài...........................................................................................6CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ FDI, DI VÀ GDP ............7 2.1.Các khái niệm ....................................................................................................7 2.1.1.Tăng trưởng kinh tế ....................................................................................7 2.1.2.Đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................................................................8 2.1.3.Đầu tư trong nước ......................................................................................9 2.2.Cơ sở lý thuyết ................................................................................................10 2.3.Thực trạng đầu tư của Việt Nam .....................................................................12 2.3.1.Thực trạng FDI .........................................................................................12 2.3.2.Thực trạng DI ...........................................................................................17 2.4.Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ..........................................................19 2.4.1.Mối quan hệ giữa FDI và GDP ................................................................19 2.4.2.Mối quan hệ giữa FDI và DI ....................................................................22 2.4.2. Mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP .........................................................24CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................28 3.1.Dữ liệu và biến nghiên cứu .............................................................................28 3.2.Mô hình ...........................................................................................................30 3.3.Phương pháp thực hiện....................................................................................31 3.4.Kiểm định nghiệm đơn vị................................................................................32 3.5.Kiểm định đồng liên kết ..................................................................................34 3.6.Mô hình vectơ tự hồi quy VAR ......................................................................36 3.6.1.Lựa chọn độ trễ tối ưu ..............................................................................36 3.6.2.Kiểm định nhân quả Ranger.....................................................................37 3.6.3.Kiểm định tự tương quan của phần dư .....................................................38 3.6.4.Kiểm định tính ổn định ............................................................................39 3.6.5.Hàm phản ứng ..........................................................................................40 3.7.Mô hình VECM...............................................................................................40CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................42 4.1.Kiểm định nghiệm đơn vị................................................................................42 4.2.Kiểm định đồng liên kết ..................................................................................43 4.3.Chọn độ trễ tối ưu................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: