Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã tiến hành kiểm định xem cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các TCTCVM tại các quốc gia ASEAN; so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các tổ chức hoạt động theo hình thức phi chính phủ (NGOs) với các TCTCVM có định hướng ưu tiên về lợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEANBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬNCỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬNCỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 TÓM TẮT Tài chính vi mô ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinhtế và là kênh dẫn vốn hiệu quả đối với những doanh nghiệp vi mô và các hộ giađình nghèo. Cũng như doanh nghiệp, các tổ chức tài chính vi mô cũng có cấu trúcsở hữu khác nhau và hoạt động trong môi trường chịu sự điều tiết từ thể chế. Dovậy, mục tiêu của bài nghiên cứu này là đầu tiên xem xét liệu cấu trúc sở hữu có tácđộng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các tổchức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN; Thứ hai là có hay không sự khác biệtvề hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các tổ chức hoạt động theo hình thức phichính phủ (NGOs) so với các tổ chức loại hình sở hữu khác, có xu hướng theo đuổilợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khithực hiện các hoạt động tiếp cận cộng đồng? Nghiên cứu trên mẫu bao gồm 123 tổ chức tài chính vi mô từ chín quốc gia ởkhu vực Đông Nam Á bao gồm Cambodia, Indonesia, Lào, Philippines, Thái Lan,Đông Timor, Malaysia, Myanmar và Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2016. Sửdụng mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (Generalized Least SquareModel), kết quả cho thấy rằng khả năng tiếp cận cộng đồng của NGOs là tốt nhấttrong các loại hình sở hữu. Bên cạnh đó, kết quả cũng chỉ ra rằng NGOs đạt đượcmột số hiệu quả nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể, NGOs cótỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản cao hơn các tổ chức tài chính vi mô có xu hướngtheo đuổi lợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngânhàng nhưng lại có hiệu quả hoạt động thấp hơn các tổ chức này. Từ khóa: Tổ chức tài chính vi mô, NGOs, cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạtđộng, khả năng tiếp cận cộng đồng. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người thực hiện đề tài Hoàng Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Ngân hàng thànhphố Hồ Chí Minh đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của giađình, quý Thầy Cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến quý Thầy Cô giảng dạy lớp Sauđại học đã dùng hết tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu chochúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn cô HạThị Thiều Dao, người đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn, sẵn sànggiải đáp những vướng mắc, góp ý để tôi hoàn thành tốt nhất. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn sátcánh giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận mộtcách suôn sẻ. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này song khó tránh phảinhững thiếu sót nhất định. Do đó, tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý ThầyCô để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và kính chúc quý Thầy Côsức khỏe và thành công! Hoàng Thị Thanh Huyền i MỤC LỤCCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của tổ chức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEANBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬNCỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬNCỘNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 TÓM TẮT Tài chính vi mô ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinhtế và là kênh dẫn vốn hiệu quả đối với những doanh nghiệp vi mô và các hộ giađình nghèo. Cũng như doanh nghiệp, các tổ chức tài chính vi mô cũng có cấu trúcsở hữu khác nhau và hoạt động trong môi trường chịu sự điều tiết từ thể chế. Dovậy, mục tiêu của bài nghiên cứu này là đầu tiên xem xét liệu cấu trúc sở hữu có tácđộng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tiếp cận cộng đồng của các tổchức tài chính vi mô tại các quốc gia ASEAN; Thứ hai là có hay không sự khác biệtvề hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các tổ chức hoạt động theo hình thức phichính phủ (NGOs) so với các tổ chức loại hình sở hữu khác, có xu hướng theo đuổilợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khithực hiện các hoạt động tiếp cận cộng đồng? Nghiên cứu trên mẫu bao gồm 123 tổ chức tài chính vi mô từ chín quốc gia ởkhu vực Đông Nam Á bao gồm Cambodia, Indonesia, Lào, Philippines, Thái Lan,Đông Timor, Malaysia, Myanmar và Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2016. Sửdụng mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (Generalized Least SquareModel), kết quả cho thấy rằng khả năng tiếp cận cộng đồng của NGOs là tốt nhấttrong các loại hình sở hữu. Bên cạnh đó, kết quả cũng chỉ ra rằng NGOs đạt đượcmột số hiệu quả nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể, NGOs cótỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản cao hơn các tổ chức tài chính vi mô có xu hướngtheo đuổi lợi nhuận như ngân hàng, quỹ tín dụng và các tổ chức tài chính phi ngânhàng nhưng lại có hiệu quả hoạt động thấp hơn các tổ chức này. Từ khóa: Tổ chức tài chính vi mô, NGOs, cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạtđộng, khả năng tiếp cận cộng đồng. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người thực hiện đề tài Hoàng Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Ngân hàng thànhphố Hồ Chí Minh đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của giađình, quý Thầy Cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến quý Thầy Cô giảng dạy lớp Sauđại học đã dùng hết tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu chochúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn cô HạThị Thiều Dao, người đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn, sẵn sànggiải đáp những vướng mắc, góp ý để tôi hoàn thành tốt nhất. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn sátcánh giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận mộtcách suôn sẻ. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này song khó tránh phảinhững thiếu sót nhất định. Do đó, tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý ThầyCô để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và kính chúc quý Thầy Côsức khỏe và thành công! Hoàng Thị Thanh Huyền i MỤC LỤCCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Cấu trúc sở hữu Hiệu quả hoạt động kinh doanh Tổ chức tài chính vi mô Tài chính vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
7 trang 246 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 190 0 0 -
138 trang 180 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0