Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hạn chế tài chính và chi phí đại diện đến đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu kiểm định tác động của hạn chế tài chính và chi phí đại diện đến đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức của các công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam dựa trên cơ sở đánh giá độ nhạy cảm của đầu tư bất thường (được thể hiện qua tình trạng đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức) với dòng tiền tự do của các công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hạn chế tài chính và chi phí đại diện đến đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHU KHÁNH TOÀNTÁC ĐỘNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH VÀCHI PHÍ ĐẠI DIỆN ĐẾN ĐẦU TƯ DƯỚI MỨC VÀ ĐẦU TƯ QUÁ MỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHU KHÁNH TOÀN TÁC ĐỘNG CỦA HẠN CHẾ TÀI CHÍNH VÀCHI PHÍ ĐẠI DIỆN ĐẾN ĐẦU TƯ DƯỚI MỨC VÀ ĐẦU TƯ QUÁ MỨC -N â 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ N N N TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP. Hồ – 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bài Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Tác động của hạn chế tài chínhvà chi phí đại diện đến đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức” là công trình nghiêncứu khoa học độc lập của riêng tôi theo sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thị UyênUyên.Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thểvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của Luận vănnày. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Chu Khánh Toàn MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNHTÓM TẮTCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................... 11.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 11.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 31.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 41.4. Đóng góp của nghiên cứu ............................................................................................. 51.5. Bố cục bài nghiên cứu .................................................................................................. 6CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...................................... 8CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 153.1. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................................... 153.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 173.2.1. Các giả thuyết, kỳ vọng – Mô hình nghiên cứu và mô tả biến ................................... 173.2.1.1. Các giả thuyết, kỳ vọng – Mô hình cơ sở và mô tả biến ....................................... 173.2.1.2. Các giả thuyết, kỳ vọng – Mô hình mở rộng và mô tả biến .................................. 273.2.2. Phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện ....................................................... 353.2.2.1. Mô hình (1a) xác định định tình trạng đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức ......... 353.2.2.2. Mô hình (1b) kiểm định độ nhạy cảm giữa đầu tư dưới mức và đầu tư quá mứcvới dòng tiền tự do ............................................................................................................... 363.2.2.3. Mô hình (2a) và (2b) kiểm định độ nhạy cảm giữa đầu tư dưới mức với dòng tiềntự do ở các mức độ hạn chế tài chính khác nhau ................................................................. 363.2.2.4. Mô hình (2c) và (2d) kiểm định độ nhạy cảm giữa đầu tư quá mức với dòng tiềntự do ở các mức độ chi phí đại diện khác nhau.................................................................... 373.3. Phương pháp kinh tế lượng ........................................................................................ 38CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 414.1. Hồi quy Mô hình (1a) và xác định tình trạng đầu tư dưới mức và đầu tư quá mứcbằng phương pháp GMM hệ thống ...................................................................................... 414.1.1. Kết quả hồi quy mô hình (1a) ..................................................................................... 434.1.2. Xác định đầu tư dưới mức và đầu tư quá mức ........................................................... 474.2. Hồi quy Mô hình (1b) để kiểm định độ nhạy cảm giữa đầu tư dưới mức và đầu tư quámức với dòng tiền tự do ...................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: