Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hệ thống Kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch Khánh Hòa

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.46 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 185,000 VND Tải xuống file đầy đủ (185 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Xem xét tác động của hệ thống KSNB đến tính hữu hiệu QTRR tại các DN du lịch Khánh Hòa. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao tính hữu hiệu QTRR cho các DN du lịch Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hệ thống Kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNGTÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘĐẾN TÍNH HỮU HIỆU TRONG QUẢN TRỊ RỦI ROTẠI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNGTÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘĐẾN TÍNH HỮU HIỆU TRONG QUẢN TRỊ RỦI ROTẠI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340331 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Kinh tế với đề tài “Tác động của hệthống Kiểm soát nội bộ đến tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro tại các doanhnghiệp du lịch Khánh Hòa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các phân tích, số liệu và kết quả được nêu trong luận văn là trung thực vàchưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có bất kỳ vấn đề gì, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2 4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 2 5. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................... 3 6. Đóng góp mới của đề tài: .................................................................................... 3 7. Kết cấu nghiên cứu:............................................................................................. 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ................. 4 1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài............................................................................ 4 1.1.1 Các nghiên cứu về các thành phần hệ thống KSNB .................................. 4TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 11 2.1. Tổng quan về KSNB ...................................................................................... 11 2.1.1. Lược sử về quá trình hình thành và phát triển của KSNB .......................... 11 2.1.2. Khái niệm KSNB .................................................................................... 14 2.1.3. Ý nghĩa, mục tiêu và hạn chế của hệ thống KSNB ................................. 14 2.1.3.1. Ý nghĩa của KSNB ........................................................................... 14 2.1.3.2. Mục tiêu của KSNB ......................................................................... 15 2.1.3.3. Hạn chế của hệ thống KSNB ........................................................... 15 2.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB. ........................................................ 15 2.2.1. Môi trường nội bộ ................................................................................... 16 2.2.3. Nhận dạng sự kiện tiềm tàng................................................................... 18 2.2.4. Đánh giá rủi ro ........................................................................................ 19 2.2.5. Phản ứng với rủi ro.................................................................................. 20 2.2.6. Hoạt động kiểm soát ............................................................................... 21 2.2.7. Thông tin và truyền thông ....................................................................... 21 2.2.8. Giám sát .................................................................................................. 21 2.3.1.2. Phân loại rủi ro. ................................................................................ 22 2.3.2.2. Mục tiêu QTRR ................................................................................ 23 2.3.2.3. Tính hữu hiệu QTRR. ...................................................................... 23 2.4. Mối quan hệ giữa hệ thống KSNB và các mục tiêu QTRR ........................... 24 2. 5. Lý thuyết nền................................................................................................. 25 2.5.1. Lý thuyết đại diện.................................................................................... 25 2.5.1.1. Nội dung cơ bản của lý thuyết ......................................................... 25 2.5.2. Lý thuyết ngẫu nhiên............................................................................... 25 2.5.2.1. Nội dung cơ bản của lý thuyết ......................................................... 25 2.5.2.2. Vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu. ................................................ 26 2.5.3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: