Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động: Mối quan hệ giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực và niềm tin vào hệ thống. Mối quan hệ giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực và niềm tin giữa con người. Mối quan hệ giữa niềm tin vào hệ thống và động lực phụng sự công. Mối quan hệ giữa niềm tin giữa con người và động lực phụng sự công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- LÊ THỊ QUÝ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨCTẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UBND HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- LÊ THỊ QUÝ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨCTẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UBND HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS. Lưu Trọng Tuấn TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Quý, tác giả của luận văn tốt nghiệp cao học này. Tôi xin camđoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và cónguồn gốc rõ ràng.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những cam kết trên. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2016 Người thực hiện luận văn Lê Thị Quý TÓM TẮT Qua một thời gian rất dài cải cách dịch vụ công nhưng hiện nay tại các tổchức khu vực công trên cả nước nói chung và huyện Phù Mỹ nói riêng vẫn cònnhiều người dân chưa hài lòng với dịch vụ công. Một trong những nguyên nhân cơbản đó là động lực phụng sự công của công chức chưa cao. Để khẳng định nguyênnhân dẫn đến thực trạng trên tác giả nghiên cứu “Tác động của hoạt động quản trịnguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại cácphòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”. Trong nghiên cứu tác giả xây dựng bảng câu hỏi điều tra với thang đo Likert5 mức độ và tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin từnhững công chức tại 19 phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh BìnhĐịnh. Với mẫu điều tra được chọn là 155 phiếu khảo sát và được xử lý dữ liệu bằngphần mềm thống kê SPSS-20. Kết quả thu thập được cho thấy bốn giả thuyết đượcđưa ra và chứng minh: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động dương đến niềmtin vào hệ thống, với hệ số β là 0.596. Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác độngdương đến niềm tin giữa con người, với hệ số β là 0.505. Niềm tin vào hệ thống tácđộng dương đến động lực phụng sự công, với hệ số β là 0.595. Niềm tin giữa conngười tác động dương đến động lực phụng sự công, với hệ số β là 0.378. Qua kết quả nghiên cứu cho ta thấy, để tăng Động lực phụng sự công củacông chức cần nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại các tổ chức côngbằng cách tạo niềm tin đến với công chức, để công chức có niềm tin vào tổ chức,vào đồng nghiệp và từ đó nâng cao động lực phụng sự công. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALÒI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHCHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ..............................................................................................11.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 11.2. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................... 41.2.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 41.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ................................................................................... 51.2.2.1. Đặc điểm về kinh tế ........................................................................................51.2.2.2.Đặc điểm xã hội ..............................................................................................61.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 71.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 71.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 81.5.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 81.5.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................102.1. Các khái niệm ................................................................................................... 102.1.1. Quản trị nguồn nhân lực .................................................................................. 102.1.2. Niềm tin ........................................................................................................... 122.1.2.1. Niềm tin vào hệ thống ..................................................................................132.1.2.2. Niềm tin giữa con người...............................................................................142.1.3. Động lực phụng sự công ................................................................................. 152.2. Các nghiên cứu trước ....................................................................................... 152.3. Lập luận giả thiết ................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- LÊ THỊ QUÝ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨCTẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UBND HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- LÊ THỊ QUÝ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NIỀM TIN VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨCTẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UBND HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS. Lưu Trọng Tuấn TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Quý, tác giả của luận văn tốt nghiệp cao học này. Tôi xin camđoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và cónguồn gốc rõ ràng.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những cam kết trên. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2016 Người thực hiện luận văn Lê Thị Quý TÓM TẮT Qua một thời gian rất dài cải cách dịch vụ công nhưng hiện nay tại các tổchức khu vực công trên cả nước nói chung và huyện Phù Mỹ nói riêng vẫn cònnhiều người dân chưa hài lòng với dịch vụ công. Một trong những nguyên nhân cơbản đó là động lực phụng sự công của công chức chưa cao. Để khẳng định nguyênnhân dẫn đến thực trạng trên tác giả nghiên cứu “Tác động của hoạt động quản trịnguồn nhân lực đến niềm tin và động lực phụng sự công của công chức tại cácphòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”. Trong nghiên cứu tác giả xây dựng bảng câu hỏi điều tra với thang đo Likert5 mức độ và tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin từnhững công chức tại 19 phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh BìnhĐịnh. Với mẫu điều tra được chọn là 155 phiếu khảo sát và được xử lý dữ liệu bằngphần mềm thống kê SPSS-20. Kết quả thu thập được cho thấy bốn giả thuyết đượcđưa ra và chứng minh: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác động dương đến niềmtin vào hệ thống, với hệ số β là 0.596. Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tác độngdương đến niềm tin giữa con người, với hệ số β là 0.505. Niềm tin vào hệ thống tácđộng dương đến động lực phụng sự công, với hệ số β là 0.595. Niềm tin giữa conngười tác động dương đến động lực phụng sự công, với hệ số β là 0.378. Qua kết quả nghiên cứu cho ta thấy, để tăng Động lực phụng sự công củacông chức cần nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại các tổ chức côngbằng cách tạo niềm tin đến với công chức, để công chức có niềm tin vào tổ chức,vào đồng nghiệp và từ đó nâng cao động lực phụng sự công. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALÒI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHCHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ..............................................................................................11.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 11.2. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................... 41.2.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 41.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ................................................................................... 51.2.2.1. Đặc điểm về kinh tế ........................................................................................51.2.2.2.Đặc điểm xã hội ..............................................................................................61.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 71.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 71.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 81.5.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 81.5.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................102.1. Các khái niệm ................................................................................................... 102.1.1. Quản trị nguồn nhân lực .................................................................................. 102.1.2. Niềm tin ........................................................................................................... 122.1.2.1. Niềm tin vào hệ thống ..................................................................................132.1.2.2. Niềm tin giữa con người...............................................................................142.1.3. Động lực phụng sự công ................................................................................. 152.2. Các nghiên cứu trước ....................................................................................... 152.3. Lập luận giả thiết ................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Quản trị nguồn nhân lực Động lực phụng sự công Hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 308 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
88 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 156 0 0