Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính nghiên cứu ở Việt Nam

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài nghiên cứu này là để xem xét tác động của kiệt quệ tài chính lên việc né tránh thuế và tác động của khủng hoảng tài chính lên mối quan hệ giữa kiệt quệ tài chính và né tránh thuế của các công ty ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính nghiên cứu ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- TRẦN MỸ KIM QUÂNTÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC NÉTRÁNH THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- TRẦN MỸ KIM QUÂNTÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC NÉTRÁNH THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do riêng tôi thực hiện.Các số liệu và kết quả trình bày trong bài nghiên cứu là trung thực, chính xác. Kết quảkiểm tra Turnitin 18%.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Học viên thực hiện Trần Mỹ Kim Quân MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUTÓM LƯỢCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................................. 1CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................... 3 2.1. Lý thuyết tổng quan ............................................................................................. 3 2.2. Kiệt quệ tài chính và né tránh thuế ...................................................................... 4 2.3. Khủng hoảng tài chính và né tránh thuế .............................................................. 6CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 12 3.1. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................ 12 3.2. Mô hình hồi quy ................................................................................................ 12 3.2.1. Biến phụ thuộc ........................................................................................... 12 3.2.2. Biến độc lập ................................................................................................ 13 3.2.2.1 Biến kiệt quệ tài chính .............................................................................. 13 3.2.2.2 Biến khủng hoảng tài chính...................................................................... 14 3.2.3 Biến kiểm soát ............................................................................................. 14 3.2.4 Mô hình ...................................................................................................... 17 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 18 3.3.1. Mô hình tác động cố định (Fixed effects model) ....................................... 18 3.3.2. Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) ............................. 18 3.3.3. Trình tự nghiên cứu .................................................................................... 18CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................... 20 4.1. Phân tích dữ liệu ................................................................................................ 20 4.1.1. Kiểm định tính dừng .................................................................................. 20 4.1.2. Thống kê mô tả ........................................................................................... 21 4.1.3. Phân tích tương quan Pearson .................................................................... 22 4.2. Phân tích định lượng .......................................................................................... 23 4.2.1. Mô hình 1 ................................................................................................... 23 4.2.2. Mô hình 2 ................................................................................................... 25 4.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến ........................................................................... 28 4.3. So sánh kết quả nghiên cứu với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: