Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của lãnh đạo phụng sự đến hành vi công dân tổ chức của lao động tại cơ quan hành chính cấp phường quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức của người lao động, đồng thời đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đó trong bối cảnh nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị giúp lãnh đạo các cơ quan hành chính cấp phường Quận 10 TP. Hồ Chí Minh có chính sách nhằm thúc đẩy hành vi công dân tổ chức của người lao động, để từ đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của lãnh đạo phụng sự đến hành vi công dân tổ chức của lao động tại cơ quan hành chính cấp phường quận 10, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ĐẠ C T T Ồ CHÍ MINH -------------------------- HÀ NG C KHI T TÁC ĐỘNG CỦA LÃ ĐẠO PHỤNG SỰ Đ NHÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA LAO ĐỘNG TẠ CƠ QUA À C Í CẤ NG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬ VĂ T ẠC SĨ T TP. HỒ CHÍ MINH – ĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ĐẠ C T T Ồ CHÍ MINH -------------------------- KHOA QUẢ LÝ À ỚC HÀ NG C KHI T TÁC ĐỘNG CỦA LÃ ĐẠO PHỤNG SỰ Đ NHÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA LAO ĐỘNG TẠ CƠ QUA À C Í CẤ NG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬ VĂ T ẠC SĨ T ỚNG DẪN KHOA H C TS. NGUYỄN HỮU LAM TP. HỒ CHÍ MINH – ĂM 2017 L CAM ĐOA Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu dùng để phân tích trong luận văn đều do tôi tự khảo sát, tìm hiểu vàphân tích một cách trung thực. Ngoài ra, trong luận văn, tôi có sử dụng một số đánhgiá, nhận xét, số liệu của các tác giả khác nhưng đều có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Học viên thực hiện Hà Ngọc Khiết TÓM TẮT LUẬ VĂ Luận văn nghiên cứu tác động của lãnh đạo phụng sự (Servant leadership)đến hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior - OCB) củangười lao động đang làm việc tại các cơ quan hành chính cấp phường Quận 10 –Thành phố Hồ Chí Minh. Trong Luận văn này, các biến được đo lường bởi các thang đo kế thừa từ cácnghiên cứu của một số tác giả như Organ (1988), Van Dyne, Graham và Dienesch(1994), Fabrigar, Wegener, MacCallum và Strahan (1999). Mô hình nghiên cứu bao gồm 2 khái niệm: lãnh đạo phụng sự và hành vicông dân tổ chức. Lãnh đạo phụng sự có 5 nhân tố: sự vị tha, làm lành tình cảm, trítuệ , sự kiên định, quản lý tổ chức; hành vi công dân tổ chức – OCB gồm có 5 nhântố: phẩm hạnh nhân viên, lương tâm, làm việc đồng đội, sự lịch thiệp, đúng mực. Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định thông qua kiểm định độ tin cậyCronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA, hồi quy nhằm xem xét tác động của lãnhđạo phụng sự đến hành vi công dân tổ chức - OCB. Ngoài ra, nghiên cứu cũng thựchiện phân tích T-test, Anova nhằm đánh giá sự khác biệt về lãnh đạo phụng sự,hành vi công dân tổ chức theo độ tuổi, trình độ, giới tính và thâm niên làm việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy lãnh đạo phụng sự tác động đến hành vi côngdân tổ chức - OCB thông qua 4 thành phần: Sự đồng cảm, tầm nhìn xa, tính thuyếtphục và xây dựng cộng đồng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần bổ sung ứng dụng thực tiễn về lãnhđạo phụng sự trong các cơ quan hành chính cấp phường tại Việt Nam. MỤC LỤCC Ơ 1: iới thiệu ......................................................................................... 11.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 11.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 21.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 21.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 31.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ...................................................................... 31.6 Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 4C Ơ 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và các bài nghiên cứu trước ............. 52.1 Các khái niệm ..................................................................................................... 52.1.1 Lãnh đạo phụng sự .......................................................................................... 52.1.1.1 Lãnh đạo ....................................................................................................... 52.1.1.2 Các hình thức lãnh đạo ........................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của lãnh đạo phụng sự đến hành vi công dân tổ chức của lao động tại cơ quan hành chính cấp phường quận 10, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ĐẠ C T T Ồ CHÍ MINH -------------------------- HÀ NG C KHI T TÁC ĐỘNG CỦA LÃ ĐẠO PHỤNG SỰ Đ NHÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA LAO ĐỘNG TẠ CƠ QUA À C Í CẤ NG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬ VĂ T ẠC SĨ T TP. HỒ CHÍ MINH – ĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ĐẠ C T T Ồ CHÍ MINH -------------------------- KHOA QUẢ LÝ À ỚC HÀ NG C KHI T TÁC ĐỘNG CỦA LÃ ĐẠO PHỤNG SỰ Đ NHÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA LAO ĐỘNG TẠ CƠ QUA À C Í CẤ NG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬ VĂ T ẠC SĨ T ỚNG DẪN KHOA H C TS. NGUYỄN HỮU LAM TP. HỒ CHÍ MINH – ĂM 2017 L CAM ĐOA Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu dùng để phân tích trong luận văn đều do tôi tự khảo sát, tìm hiểu vàphân tích một cách trung thực. Ngoài ra, trong luận văn, tôi có sử dụng một số đánhgiá, nhận xét, số liệu của các tác giả khác nhưng đều có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Học viên thực hiện Hà Ngọc Khiết TÓM TẮT LUẬ VĂ Luận văn nghiên cứu tác động của lãnh đạo phụng sự (Servant leadership)đến hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior - OCB) củangười lao động đang làm việc tại các cơ quan hành chính cấp phường Quận 10 –Thành phố Hồ Chí Minh. Trong Luận văn này, các biến được đo lường bởi các thang đo kế thừa từ cácnghiên cứu của một số tác giả như Organ (1988), Van Dyne, Graham và Dienesch(1994), Fabrigar, Wegener, MacCallum và Strahan (1999). Mô hình nghiên cứu bao gồm 2 khái niệm: lãnh đạo phụng sự và hành vicông dân tổ chức. Lãnh đạo phụng sự có 5 nhân tố: sự vị tha, làm lành tình cảm, trítuệ , sự kiên định, quản lý tổ chức; hành vi công dân tổ chức – OCB gồm có 5 nhântố: phẩm hạnh nhân viên, lương tâm, làm việc đồng đội, sự lịch thiệp, đúng mực. Các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định thông qua kiểm định độ tin cậyCronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA, hồi quy nhằm xem xét tác động của lãnhđạo phụng sự đến hành vi công dân tổ chức - OCB. Ngoài ra, nghiên cứu cũng thựchiện phân tích T-test, Anova nhằm đánh giá sự khác biệt về lãnh đạo phụng sự,hành vi công dân tổ chức theo độ tuổi, trình độ, giới tính và thâm niên làm việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy lãnh đạo phụng sự tác động đến hành vi côngdân tổ chức - OCB thông qua 4 thành phần: Sự đồng cảm, tầm nhìn xa, tính thuyếtphục và xây dựng cộng đồng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần bổ sung ứng dụng thực tiễn về lãnhđạo phụng sự trong các cơ quan hành chính cấp phường tại Việt Nam. MỤC LỤCC Ơ 1: iới thiệu ......................................................................................... 11.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 11.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 21.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 21.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 31.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ...................................................................... 31.6 Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 4C Ơ 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và các bài nghiên cứu trước ............. 52.1 Các khái niệm ..................................................................................................... 52.1.1 Lãnh đạo phụng sự .......................................................................................... 52.1.1.1 Lãnh đạo ....................................................................................................... 52.1.1.2 Các hình thức lãnh đạo ........................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Lãnh đạo phụng sự Hành vi công dân tổ chức Cơ quan hành chính Người lao độngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 314 0 0
-
44 trang 303 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 177 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 161 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
127 trang 153 1 0