Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 844.44 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 45,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu định lượng tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thông qua các kênh truyền dẫn trung gian, bao gồm: Tiết kiệm, cán cân tài khoản vãng lai, sự hình thành tổng vốn cố định, lãi suất thực, lạm phát và độ mở thương mại trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2011; xác định ngưỡng nợ và khoảng tin cậy của ngưỡng nợ ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THỊ THẢO TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THỊ THẢO TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sựgiúp đỡ của Cô hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Bích Nguyệt. Số liệu thống kê đượclấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưatừng được công bố trong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện tại. TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thảo ii MỤC LỤCTóm tắt .......................................................................................................................11. Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu và vấn đề cần nghiên cứu .............................22. Các kết quả nghiên cứu trước đây ....................................................................33. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................7 3.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................7 3.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................84. Nội dung và các kết quả nghiên cứu .................................................................8 4.1. Tình hình nợ công ở Việt Nam ......................................................................8 4.2. Xây dựng và kiểm định mô hình thực nghiệm ............................................12 4.3. Những kiểm chứng mạnh khác ....................................................................285. Kết luận .............................................................................................................36TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................38 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKý hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương châu Âu EU European Union Liên minh châu ÂuEURO European Currency Unit Đồng tiền chung Châu Âu GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National product Tổng sản phẩm quốc gia GLS Generalized Least Squares Phương pháp bình phương bé nhất tổng quát ICOR Incremental Capital Output rate Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Japanese Yen Đồng Yên Nhật ODA Official Development Assistant Viện trợ chính thức không hoàn lại OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương bé nhất thông thường USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng thế giới iv DANH MỤC BẢNGBảng 4.1: Nợ công Việt Nam qua các năm (% GDP) .................................................9Bảng 4.2: Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua các năm (% GDP) ............................10Bảng 4.3: Tên các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu ............................13Bảng 4.4: Độ trễ tối ưu của các biến độc lập so với biến tăng trưởng ......................15Bảng 4.5: Kết quả hồi quy mô hình cơ bản ...............................................................17Bảng 4.6: Hệ số tương quan cặp giữa các biến ........................................................20Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thừa biến Wald ...........................................................21Bảng 4.8: Kết quả hồi quy sau kiểm định .................................................................23Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Park ............................................................................25Bảng 4.10: Kết quả kiểm định tự tương quan ..........................................................26Bảng 4.11: Xác định ngưỡng nợ theo hàm số đa thức .............................................29Bảng 4.12: Thay đổi ngưỡng nợ theo bậc hàm đa thức ...........................................30Bảng 4.13: Khảo sát đơn giản các hàm số đa thức với các hệ số hồi quy thu được .31Bảng 4.14: Kết quả kiểm định bằng phương pháp bootstrapping ...........................35 v DANH MỤC HÌNH VẼHình 4.1: Đồ thị tương quan của biến tăng trưởng ..................................................14Hình 4.2: Đồ thị tương quan giữa các biến và phương sai nhiễu..............................24Hìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: