Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các Quốc gia mới nổi Châu Á; so sánh mức độ tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực các quốc gia thuộc Đông Nam Á và khu vực các quốc gia ngoài Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ MỸ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ MỸ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU ÁChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung trong bài nghiên cứu này là kết quả độc lập của tácgiả với sự hướng dẫn của PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt. Số liệu và các trích dẫntrong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả nghiên cứu của luận vănnày chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tp. HCM, ngày 16 tháng 01 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Mỹ Hằng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuTóm tắt ....................................................................................................................... 11. GIỚI THIỆU.......................................................................................................... 22. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................................................ 52.1 Lý thuyết về nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ....................................... 52.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ............................................................................. 73. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 213.1 Nguồn dữ liệu nghiên cứu................................................................................. 213.2 Mô hình và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 244. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 48KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................PHỤ LỤC ..................................................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển Châu ÁEXD Nợ nước ngoàiFEM Mô hình ảnh hưởng cố địnhGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGLS Ước lượng bình phương bé nhất tổng quátIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếOLS Ước lượng bình phương nhỏ nhấtPooled OLS Mô hình hồi quy Pooled OLSREM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiênWB Ngân hàng thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1: Các biến và nguồn dữ liệu tương ứngBảng 3.2: Các giá trị thống kê mô tả của các biếnBảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biếnBảng 3.4: Tổng hợp Kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với 11 quốc giamới nổi Châu ÁBảng 3.5: Kiểm định phương sai thay đổi trong cùng nhóm (11 quốc gia)Bảng 3.6: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình Pooled OLS (11quốc gia)Bảng 3.7: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình FEM (11 quốc gia)Bảng 3.8: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm - mô hình REM (cho 11 quốcgia)Bảng 3.9: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình Pooled OLS (cho 11 quốc gia)Bảng 3.10: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình REM (cho 11 quốc gia)Bảng 3.11: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình FEM (cho 11 quốc gia)Bảng 3.12: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia - mô hình PooledOLS (cho 11 quốc gia)Bảng 3.13: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia - mô hình FEM(cho 11 quốc gia)Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với khu vực cácquốc gia Đông Nam Á (ĐNA)Bảng 3.15: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với khu vực cácquốc gia ngoài Đông Nam ÁBảng 3.16: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết của mô hình Within-GroupBảng 3.17: Kiểm định phương sai thay đổi trong cùng nhóm – mô hình Within-Group(11 quốc gia)Bảng 3.18: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình Within-Group (11quốc gia)Bảng 3.19: Kiểm định tự tương quan bậc nhất– mô hình Within-Group (11 quốc gia)Bảng 3.20: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia – mô hình Within-Group (11 quốc gia)Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Within-Group đối với 11 quốc giaBảng 4.2: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với 11 quốc giaBảng 4.3: Kết quả hồi quy mô hình Within-Group đối với nhóm quốc gia mới nổiĐông Nam Á và Ngoài Đông Nam ÁBảng 4.4: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với khu vực Đông NamÁBảng 4.5: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với khu vực ngoài ĐôngNam Á 1TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ởcác quốc gia mới nổi Châu Á trong khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2012, bêncạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu tác động của các nhân tố như tốc độ tăng trưởng củalao động, đầu tư nội địa và xuất khẩu lên tăng trưởng kinh tế. Thông qua việc áp dụngkỹ thuật ước lượng bình phương bé nhất tổng quát đối với mô hình Within-Group, kếtquả thu được cho thấy nợ nước ngoài có tác động tiêu cực đối với tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ MỸ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ MỸ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA MỚI NỔI CHÂU ÁChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung trong bài nghiên cứu này là kết quả độc lập của tácgiả với sự hướng dẫn của PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt. Số liệu và các trích dẫntrong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả nghiên cứu của luận vănnày chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tp. HCM, ngày 16 tháng 01 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Mỹ Hằng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuTóm tắt ....................................................................................................................... 11. GIỚI THIỆU.......................................................................................................... 22. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................................................ 52.1 Lý thuyết về nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ....................................... 52.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ............................................................................. 73. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 213.1 Nguồn dữ liệu nghiên cứu................................................................................. 213.2 Mô hình và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 244. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 48KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................PHỤ LỤC ..................................................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển Châu ÁEXD Nợ nước ngoàiFEM Mô hình ảnh hưởng cố địnhGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGLS Ước lượng bình phương bé nhất tổng quátIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếOLS Ước lượng bình phương nhỏ nhấtPooled OLS Mô hình hồi quy Pooled OLSREM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiênWB Ngân hàng thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1: Các biến và nguồn dữ liệu tương ứngBảng 3.2: Các giá trị thống kê mô tả của các biếnBảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biếnBảng 3.4: Tổng hợp Kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với 11 quốc giamới nổi Châu ÁBảng 3.5: Kiểm định phương sai thay đổi trong cùng nhóm (11 quốc gia)Bảng 3.6: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình Pooled OLS (11quốc gia)Bảng 3.7: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình FEM (11 quốc gia)Bảng 3.8: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm - mô hình REM (cho 11 quốcgia)Bảng 3.9: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình Pooled OLS (cho 11 quốc gia)Bảng 3.10: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình REM (cho 11 quốc gia)Bảng 3.11: Kiểm định tự tương quan bậc nhất - mô hình FEM (cho 11 quốc gia)Bảng 3.12: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia - mô hình PooledOLS (cho 11 quốc gia)Bảng 3.13: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia - mô hình FEM(cho 11 quốc gia)Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với khu vực cácquốc gia Đông Nam Á (ĐNA)Bảng 3.15: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết Panel Data đối với khu vực cácquốc gia ngoài Đông Nam ÁBảng 3.16: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết của mô hình Within-GroupBảng 3.17: Kiểm định phương sai thay đổi trong cùng nhóm – mô hình Within-Group(11 quốc gia)Bảng 3.18: Kiểm định phương sai thay đổi giữa các nhóm – mô hình Within-Group (11quốc gia)Bảng 3.19: Kiểm định tự tương quan bậc nhất– mô hình Within-Group (11 quốc gia)Bảng 3.20: Kiểm định tương quan giữa các sai số của các quốc gia – mô hình Within-Group (11 quốc gia)Bảng 4.1: Kết quả hồi quy mô hình Within-Group đối với 11 quốc giaBảng 4.2: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với 11 quốc giaBảng 4.3: Kết quả hồi quy mô hình Within-Group đối với nhóm quốc gia mới nổiĐông Nam Á và Ngoài Đông Nam ÁBảng 4.4: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với khu vực Đông NamÁBảng 4.5: Kết quả hồi quy từ Stata mô hình Within-Group đối với khu vực ngoài ĐôngNam Á 1TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ởcác quốc gia mới nổi Châu Á trong khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2012, bêncạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu tác động của các nhân tố như tốc độ tăng trưởng củalao động, đầu tư nội địa và xuất khẩu lên tăng trưởng kinh tế. Thông qua việc áp dụngkỹ thuật ước lượng bình phương bé nhất tổng quát đối với mô hình Within-Group, kếtquả thu được cho thấy nợ nước ngoài có tác động tiêu cực đối với tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Nợ nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 694 3 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
174 trang 301 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
102 trang 289 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
197 trang 274 0 0