Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học rất cao. Tính thực tiễn của nghiên cứu được thể hiện ở việc nếu nghiên cứu thành công sẽ đưa ra một phương pháp phân tích định lượng trong việc xác định sự phụ thuộc lẫn nhau giữa khu vực tài chính và khu vực sản xuất của nền kinh tế thực tác động đến tăng trưởng kinh tế. Giúp xác định một giá trị ngưỡng mà tại đó phát triển tài chính kéo theo sự gia tăng sản lượng của khu vực sản xuất sẽ có tác động hiệu quả nhất đối với tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------ HUỲNH THỊ MỸ ANHTÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ KHU VỰC SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. DIỆP GIA LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tác động của phát triển tài chính và khu vựcsản xuất đến tăng trưởng kinh tế - bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương” là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện và theo sựhướng dẫn của người hướng dẫn khoa học: TS. Diệp Gia Luật. Nội dung nghiên cứu được đúc kết từ quá trình học tập và kết quả nghiên cứuthực tiễn trong thời gian qua. Các thông tin, dữ liệu nghiên cứu trong đề tài này làtrung thực và chính xác. Các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tạibất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Mỹ Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮTBLUE: ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt nhất (Best Linear Unbias Estimation)CSTK: chính sách tài khóaCSTT: chính sách tiền tệCLRM: hồi quy tuyến tính cổ điểnFDI: đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP: tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)GLS: phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quátGMM: phương pháp ước lượng theo Moment tổng quát (Generalized Mothod ofMoments)GNP: tổng sản lượng quốc gia (Gross National Products)GROWTH: tốc độ tăng trưởng kinh tếIMF: quỹ tiền tệ thế giớiM2: cung tiềnM3: cung tiềnNHTW: ngân hàng trung ươngOLS: phương pháp ước lượng bình phương bé nhấtFEM: Fixed effect modelsREM: Random effect modelsWB: ngân hàng thế giới World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệmBảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hìnhBảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hìnhBảng 4.2: Kết quả phân tích tự tương quanBảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai (VIF)Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mô hìnhBảng 4.5: Kết quả kiểm tra tự tương quan mô hìnhBảng 4.6 : Kiểm định tương quan chéo (cross-section independence)Bảng 4.7: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế khibiến đại diện cho phát triển tài chính trong phương trình (1) được thay thế với tín dụngtrong nước cho khu vực tư nhân so với GDPBảng 4.8: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế: sửdụng R&D như là đại diện cho phát triển của khu vực sản xuất trong giai đoạn 1997-2014Bảng 4.9: Phát triển tài chính, khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn1997 – 2014Bảng 4.10: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế bằngcách sử dụng biến đại diện phát triển tài chính khác trong giai đoạn 1997-2014Bảng 4.11: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế sửdụng các quốc gia có thu nhập trung bình và thu nhập cao trong giai đoạn 1997-2014 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu được tóm tắt 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Lý do chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế là một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mỗi quốc giatrên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới sự giàu có và thịnh vượng.Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng lên, phúc lợi xã hội và chấtlượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện; tạo điều kiện giải quyết công ăn việcviệc, giảm tỷ lệ thất nghiệp; tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng,củng cố chế độ chính trị; tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Vìvậy, tăng trưởng kinh tế bền vững là mục tiêu hàng đầu; là thước đo chủ yếu về sự tiếnbộ của mỗi quốc gia. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tốkinh tế vĩ mô khác nhau nhưng phát triển tài chính và khu vực sản xuất được xem làyếu tố quyết định quan trọng đến tăng trưởng kinh tế. Vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của hệ thống tài chính đã được Schum-peter đề cập từ năm 1936. Mức độ phát triển của khu vực tài chính được xem như làtiêu chí phản ánh năng lực của nền kinh tế. Hệ thống tài chính có cơ cấu phù hợp vàphát triển tốt có xu hướng tác động tích cực đến việc huy động và phân bổ tiết kiệmcho các hoạt động kinh tế hướng đến năng suất cao hơn đồng thời làm giảm bớt một sốrủi ro tài chính và chi phí giao dịch. Các hệ thống tài chính có khả năng quản lý rủi romột cách hiệu quả đóng góp vào sự gia tăng của tăng trưởng kinh tế (King and Levine,1993b) hay như Levine (1997) lập luận rằng các nước có thể chế tài chính hiệu quảtrong việc giảm bớt các rào cản thông tin sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơnthông qua nhiều khoản đầu tư so với các nước có hệ thống tài chính kém hiệu quả. Bêncạnh đó, phát triển tài chính đi kèm với sự phát triển song song của khu vực sản xuất sẽgóp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò to lớn của phát triển tài chính đối vớiphát triển kinh tế. Thời gian qua, có khá nhiều nghiên cứu trên cả hai phương diện lýthuyết và thực nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển tài chính, khu vực sản xuất và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------ HUỲNH THỊ MỸ ANHTÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ KHU VỰC SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. DIỆP GIA LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tác động của phát triển tài chính và khu vựcsản xuất đến tăng trưởng kinh tế - bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương” là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện và theo sựhướng dẫn của người hướng dẫn khoa học: TS. Diệp Gia Luật. Nội dung nghiên cứu được đúc kết từ quá trình học tập và kết quả nghiên cứuthực tiễn trong thời gian qua. Các thông tin, dữ liệu nghiên cứu trong đề tài này làtrung thực và chính xác. Các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tạibất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Mỹ Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮTBLUE: ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt nhất (Best Linear Unbias Estimation)CSTK: chính sách tài khóaCSTT: chính sách tiền tệCLRM: hồi quy tuyến tính cổ điểnFDI: đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP: tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)GLS: phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quátGMM: phương pháp ước lượng theo Moment tổng quát (Generalized Mothod ofMoments)GNP: tổng sản lượng quốc gia (Gross National Products)GROWTH: tốc độ tăng trưởng kinh tếIMF: quỹ tiền tệ thế giớiM2: cung tiềnM3: cung tiềnNHTW: ngân hàng trung ươngOLS: phương pháp ước lượng bình phương bé nhấtFEM: Fixed effect modelsREM: Random effect modelsWB: ngân hàng thế giới World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệmBảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hìnhBảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hìnhBảng 4.2: Kết quả phân tích tự tương quanBảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai (VIF)Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mô hìnhBảng 4.5: Kết quả kiểm tra tự tương quan mô hìnhBảng 4.6 : Kiểm định tương quan chéo (cross-section independence)Bảng 4.7: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế khibiến đại diện cho phát triển tài chính trong phương trình (1) được thay thế với tín dụngtrong nước cho khu vực tư nhân so với GDPBảng 4.8: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế: sửdụng R&D như là đại diện cho phát triển của khu vực sản xuất trong giai đoạn 1997-2014Bảng 4.9: Phát triển tài chính, khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn1997 – 2014Bảng 4.10: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế bằngcách sử dụng biến đại diện phát triển tài chính khác trong giai đoạn 1997-2014Bảng 4.11: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất và tăng trưởng kinh tế sửdụng các quốc gia có thu nhập trung bình và thu nhập cao trong giai đoạn 1997-2014 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu được tóm tắt 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Lý do chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế là một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mỗi quốc giatrên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới sự giàu có và thịnh vượng.Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng lên, phúc lợi xã hội và chấtlượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện; tạo điều kiện giải quyết công ăn việcviệc, giảm tỷ lệ thất nghiệp; tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng,củng cố chế độ chính trị; tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. Vìvậy, tăng trưởng kinh tế bền vững là mục tiêu hàng đầu; là thước đo chủ yếu về sự tiếnbộ của mỗi quốc gia. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tốkinh tế vĩ mô khác nhau nhưng phát triển tài chính và khu vực sản xuất được xem làyếu tố quyết định quan trọng đến tăng trưởng kinh tế. Vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của hệ thống tài chính đã được Schum-peter đề cập từ năm 1936. Mức độ phát triển của khu vực tài chính được xem như làtiêu chí phản ánh năng lực của nền kinh tế. Hệ thống tài chính có cơ cấu phù hợp vàphát triển tốt có xu hướng tác động tích cực đến việc huy động và phân bổ tiết kiệmcho các hoạt động kinh tế hướng đến năng suất cao hơn đồng thời làm giảm bớt một sốrủi ro tài chính và chi phí giao dịch. Các hệ thống tài chính có khả năng quản lý rủi romột cách hiệu quả đóng góp vào sự gia tăng của tăng trưởng kinh tế (King and Levine,1993b) hay như Levine (1997) lập luận rằng các nước có thể chế tài chính hiệu quảtrong việc giảm bớt các rào cản thông tin sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơnthông qua nhiều khoản đầu tư so với các nước có hệ thống tài chính kém hiệu quả. Bêncạnh đó, phát triển tài chính đi kèm với sự phát triển song song của khu vực sản xuất sẽgóp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò to lớn của phát triển tài chính đối vớiphát triển kinh tế. Thời gian qua, có khá nhiều nghiên cứu trên cả hai phương diện lýthuyết và thực nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển tài chính, khu vực sản xuất và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tăng trưởng kinh tế Phát triển tài chính Khu vực sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 343 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0