Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với Bảo hiểm xã hội tỉnh Tiền Giang
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng và kiểm định mô hình tác động của thực tiễn quản trị nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên đối với BHXH tỉnh Tiền Giang. Qua đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên trong tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với Bảo hiểm xã hội tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ---------------------------------------------------------------- NGUYỄN MINH PHƯƠNGTÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN -------------------------------------------------------------------- NGUYỄN MINH PHƯƠNGTÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ ĐÌNH VIÊN Long An, năm 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện trên cơsở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễnvà được sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Lê Đình Viên. Các số liệu tuân thủđúng nguyên tắc, kết quả nghiên cứu trong luận văn được thu thập trung thực, chưađược ai công bố trước đây. Long An, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình được tham gia học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóađào tạo Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Kinh tế công nghiệpLong An, bản thân tôi đã học được những kiến thức về kinh tế, quản lý, xã hội, cáckỹ năng trong công việc và cuộc sống từ Quý Thầy, Cô Trường và các Trường khácđã trực tiếp giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô đã trang bị cho tôi nhữngkiến thức quý báu, kỹ năng nghiên cứu để áp dụng trong quá trình làm luận văn vàtrong thực tế công tác quản lý tại đơn vị. GS.TS Lê Đình Viên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình xâydựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu và hoàn thành luận văn;. Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp của tôi đang công táctại Bảo hiểm xã hội tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trìnhthảo luận, tìm kiếm thông tin, thu thập và xử lý dữ liệu cần thiết. Xin cảm ơn cán bộLãnh đạo đã cung cấp cho tôi những thông tin quý giá trong quá trình khảo sát đểhoàn thành luận văn. Và đặc biệt là những người thân gia đình, vợ con, anh chị em, bạn bè đã độngviên, ủng hộ, giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin kính chúc Quý Thầy, Cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđược nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương NỘI DUNG TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo lường tác động của thực tiễn quảntrị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức theo cảm nhận của nhân viên. Nghiêncứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về thực tiễn quản trị nguồn nhân lựccủa Singh. (2004). Và hình thức gắn kết với tổ chức của Meyer & Allen. (1997).Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát chocác thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp hệ số tin cậyCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồiquy với số lượng mẫu khảo sát gồm 290 nhân viên đang làm việc tại BHXH TiềnGiang để đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm SPSS 20.0 được sửdụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứ cho thấy, thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có 6nhân tố tác động đến sự gắn kết: thu nhập; hỗ trợ lãnh đạo; mối quan hệ đồngnghiệp; đào tạo và thăng tiến; bản chất công việc và môi trường làm việc côngbằng. Bản chất công việc được coi là tác động lớn nhất. Nghiên cứu phân tích sựkhác biệt của nhân viên và các đặc điểm cá nhân bằng cách sử dụng phương phápT-test mẫu độc lập và phương pháp ANOVA chỉ ra rằng giới tính, thâm niên côngtác không có sự khác biệt. Trách nhiệm là 97%. Kết quả của nghiên cứu cũng khẳngđịnh mối quan hệ giữa các nhân tố bên trong mô hình và vai trò quan trọng của sựtham gia là cảm xúc hoặc hoạt động bên trong tổ chức đã lôi kéo tất cả nhân viên. Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quangiúp cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với Bảo hiểm xã hội tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ---------------------------------------------------------------- NGUYỄN MINH PHƯƠNGTÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN -------------------------------------------------------------------- NGUYỄN MINH PHƯƠNGTÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ ĐÌNH VIÊN Long An, năm 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện trên cơsở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễnvà được sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Lê Đình Viên. Các số liệu tuân thủđúng nguyên tắc, kết quả nghiên cứu trong luận văn được thu thập trung thực, chưađược ai công bố trước đây. Long An, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình được tham gia học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóađào tạo Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Kinh tế công nghiệpLong An, bản thân tôi đã học được những kiến thức về kinh tế, quản lý, xã hội, cáckỹ năng trong công việc và cuộc sống từ Quý Thầy, Cô Trường và các Trường khácđã trực tiếp giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô đã trang bị cho tôi nhữngkiến thức quý báu, kỹ năng nghiên cứu để áp dụng trong quá trình làm luận văn vàtrong thực tế công tác quản lý tại đơn vị. GS.TS Lê Đình Viên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình xâydựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu và hoàn thành luận văn;. Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp của tôi đang công táctại Bảo hiểm xã hội tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trìnhthảo luận, tìm kiếm thông tin, thu thập và xử lý dữ liệu cần thiết. Xin cảm ơn cán bộLãnh đạo đã cung cấp cho tôi những thông tin quý giá trong quá trình khảo sát đểhoàn thành luận văn. Và đặc biệt là những người thân gia đình, vợ con, anh chị em, bạn bè đã độngviên, ủng hộ, giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin kính chúc Quý Thầy, Cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđược nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương NỘI DUNG TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo lường tác động của thực tiễn quảntrị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức theo cảm nhận của nhân viên. Nghiêncứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về thực tiễn quản trị nguồn nhân lựccủa Singh. (2004). Và hình thức gắn kết với tổ chức của Meyer & Allen. (1997).Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát chocác thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp hệ số tin cậyCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồiquy với số lượng mẫu khảo sát gồm 290 nhân viên đang làm việc tại BHXH TiềnGiang để đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm SPSS 20.0 được sửdụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứ cho thấy, thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có 6nhân tố tác động đến sự gắn kết: thu nhập; hỗ trợ lãnh đạo; mối quan hệ đồngnghiệp; đào tạo và thăng tiến; bản chất công việc và môi trường làm việc côngbằng. Bản chất công việc được coi là tác động lớn nhất. Nghiên cứu phân tích sựkhác biệt của nhân viên và các đặc điểm cá nhân bằng cách sử dụng phương phápT-test mẫu độc lập và phương pháp ANOVA chỉ ra rằng giới tính, thâm niên côngtác không có sự khác biệt. Trách nhiệm là 97%. Kết quả của nghiên cứu cũng khẳngđịnh mối quan hệ giữa các nhân tố bên trong mô hình và vai trò quan trọng của sựtham gia là cảm xúc hoặc hoạt động bên trong tổ chức đã lôi kéo tất cả nhân viên. Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quangiúp cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh Quản trị nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
97 trang 326 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
102 trang 307 0 0