Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của Tự do Kinh tế, chất lượng quy định, và gánh nặng thuế lên thu nhập bình quân đầu người - Phân tích cho các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình và thu nhập cao

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.30 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu nhấn mạnh rằng một mức độ tổng thể cao hơn về tự do kinh tế thúc đẩy một mức độ cao hơn của hoạt động kinh tế và do đó mang lại thu nhập (GDP) bình quân đầu người thực tế cao hơn của nền kinh tế đó, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của Tự do Kinh tế, chất lượng quy định, và gánh nặng thuế lên thu nhập bình quân đầu người - Phân tích cho các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình và thu nhập cao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- ĐOÀN THỊ BÍCH VÂNTÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO KINH TẾ, CHẤT LƯỢNG QUY ĐỊNH VÀ GÁNH NẶNG THUẾ LÊN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI: PHÂN TÍCH CHO CÁC QUỐCGIA THUỘC NHÓM THU NHẬP TRUNG BÌNH VÀ THU NHẬP CAO Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Bích Vân TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO KINH TẾ, CHẤT LƯỢNGQUY ĐỊNH, VÀ GÁNH NẶNG THUẾ LÊN THU NHẬPBÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI: PHÂN TÍCH CHO CÁCQUỐC GIA THUỘC NHÓM THU NHẬP TRUNG BÌNHVÀ THU NHẬP CAO Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã Số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từyêu cầu phát sinh trong quá trình học tập để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệucó nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận vănđược thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai côngbố trước đây. Tp. Hồ Chí Minh, 15 tháng 4 năm 2015 Tác giả luận văn Đoàn Thị Bích Vân MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGTóm tắt .................................................................................................................. 1Chương 1 ............................................................................................................... 2Giới thiệu............................................................................................................... 2 1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................... 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................ 4 1.6 Kết cấu của luận văn ................................................................................... 5Chương 2 ............................................................................................................... 6Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 6 2.1 Một số khái niệm......................................................................................... 6 2.1.1 Tự do kinh tế ............................................................................................ 6 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ............................ 8 2.1.3 Thể chế ..................................................................................................... 8 2.1.4 Thước đo tự do kinh tế ............................................................................. 9 2.1.5 Đo lường tự do kinh tế ........................................................................... 12 2.1.6 Cách đo lường của chỉ số tự do tài khóa và mối quan hệ của nó với gánhnặng thuế .................................................................................................................... 13 Tự do tài khóa đo lường mức độ mà chính phủ cho phép người dân tự quản lýtài sản vì lợi ích của chính mình. Chính phủ có thể hạn chế quyền này bằng việc ápđặt gánh nặng thuế lên thu nhập và tài sản của người dân, bởi vì khi áp đặt thuế suấtthì bất cứ gì còn lại sau thuế là phần thưởng cho những nỗ lực làm việc của họ. ..... 13 2.1.7 Cách đo lường của chỉ số tự do kinh doanh và mối quan hệ của nó vớichỉ số chất lượng quy định của World Bank. ............................................................. 14 2.2.2 Mối quan hệ giữa gánh nặng thuế và tăng trưởng kinh tế/ thu nhập bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: