Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến hoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo tại các sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tập trung đánh giá tác động của một số yếu tố văn hóa (như khoảng cách quyền lực, tính tập thể, sự quyết đoán, tránh mạo hiểm) đến hoạt động trao quyền của công chức. Từ đó đề xuất một số giải pháp để khuyến khích hoạt động trao quyền của công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến hoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo tại các sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI MẠNH HẢI TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO QUYỀN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC GIỮ CHỨC VỤLÃNH ĐẠO TẠI CÁC SỞ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . BÙI MẠNH HẢI TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO QUYỀN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC GIỮ CHỨC VỤLÃNH ĐẠO TẠI CÁC SỞ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ SÁNG XUÂN LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Bùi Mạnh Hải, thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Tác độngcủa văn hóa tổ chức đến hoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chứcgiữ chức vụ lãnh đạo tại các sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước”. Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi nghiên cứu và được sự hướngdẫn khoa học của TS. Võ Sáng Xuân Lan. Các số liệu được chính tác giả thu thập từcác nguồn khác nhau. Các nội dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn này là trung thực và chưa được công bố bằng bất kỳ hình thức nàotrước đây./. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Bùi Mạnh Hải TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn được thực hiện để nghiên cứu về tác động của văn hóa tổ chức đếnhoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo tạicác sở thuộc UBND tỉnh Bình Phước. Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây và mô hình gốc của Çakar, N. D., &Ertürk, A. (2010), tác giả đã thực hiện xây dựng giả thuyết, thang đo và mô hìnhnghiên cứu với 04 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc. Sử dụng công cụ SPSS 20, tácgiả đã phân tích số liệu thu thập được bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Từ đótác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tíchhồi quy. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: ngoại trừ yếu tố khoảng cách quyền lực có tácđộng chưa rõ thì có 3 trong số 4 yếu tố của văn hóa tổ chức có tác động tích cực đếnhoạt động trao quyền của công chức, đó là tính tập thể, sự quyết đoán và tránh mạohiểm. Trong đó, yếu tố yếu tố sự quyết đoán (ASF) có tác động mạnh nhất với β =0,325; kế đến là yếu tố tính tập thể (COL) với β = 0,303; Và cuối cùng là yếu tốtránh mạo hiểm (UNA) với β = 0,300. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 04 khuyến nghị đến cấp thẩm quyền để gópphần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trao quyền của công chức và đề xuất hướngnghiên cứu tiếp theo./. MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanTóm tắt luận vănMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 11.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.2.1. Vài nét sơ lược về tỉnh Bình Phước ........................................................ 3 1.2.2. Giới thiệu về các Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước .............. 41.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 41.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 41.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 51.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................. 51.7. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............. 72.1. Các khái niệm .................................................................................................. 7 2.1.1. Văn hóa tổ chức ...................................................................................... 7 2.1.1.1. Khoảng cách quyền lực (Power distance) ...................................... 8 2.1.1.2. Tránh mạo hiểm (Uncertainty avoidance) ..................................... 8 2.1.1.3. Tính tập thể (collectivism) .............................................................. 8 2.1.1.4. Sự quyết đoán (assertiveness focus) ............................................... 9 2.1.2. Trao quyền (Empowerment) ................................................................... 92.2. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây......................................... 112.3. Lập luận giả thuyết ......................................................................................... 15 2.3.1. Tác động của khoảng cách quyền lực đến trao quyền ........................... 15 2.3.2. Tác động của tránh mạo hiểm đến trao quyền ...................................... 16 2.3.3. Tác động của tính tập thể đến trao quyền.............................................. 17 2.3.4. Tác động của sự quyết đoán đến trao quyền ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến hoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo tại các sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI MẠNH HẢI TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO QUYỀN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC GIỮ CHỨC VỤLÃNH ĐẠO TẠI CÁC SỞ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . BÙI MẠNH HẢI TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRAO QUYỀN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC GIỮ CHỨC VỤLÃNH ĐẠO TẠI CÁC SỞ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ SÁNG XUÂN LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Bùi Mạnh Hải, thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Tác độngcủa văn hóa tổ chức đến hoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chứcgiữ chức vụ lãnh đạo tại các sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước”. Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi nghiên cứu và được sự hướngdẫn khoa học của TS. Võ Sáng Xuân Lan. Các số liệu được chính tác giả thu thập từcác nguồn khác nhau. Các nội dung nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn này là trung thực và chưa được công bố bằng bất kỳ hình thức nàotrước đây./. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Bùi Mạnh Hải TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn được thực hiện để nghiên cứu về tác động của văn hóa tổ chức đếnhoạt động trao quyền: nghiên cứu trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo tạicác sở thuộc UBND tỉnh Bình Phước. Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây và mô hình gốc của Çakar, N. D., &Ertürk, A. (2010), tác giả đã thực hiện xây dựng giả thuyết, thang đo và mô hìnhnghiên cứu với 04 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc. Sử dụng công cụ SPSS 20, tácgiả đã phân tích số liệu thu thập được bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Từ đótác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tíchhồi quy. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: ngoại trừ yếu tố khoảng cách quyền lực có tácđộng chưa rõ thì có 3 trong số 4 yếu tố của văn hóa tổ chức có tác động tích cực đếnhoạt động trao quyền của công chức, đó là tính tập thể, sự quyết đoán và tránh mạohiểm. Trong đó, yếu tố yếu tố sự quyết đoán (ASF) có tác động mạnh nhất với β =0,325; kế đến là yếu tố tính tập thể (COL) với β = 0,303; Và cuối cùng là yếu tốtránh mạo hiểm (UNA) với β = 0,300. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 04 khuyến nghị đến cấp thẩm quyền để gópphần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trao quyền của công chức và đề xuất hướngnghiên cứu tiếp theo./. MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanTóm tắt luận vănMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 11.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.2.1. Vài nét sơ lược về tỉnh Bình Phước ........................................................ 3 1.2.2. Giới thiệu về các Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước .............. 41.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 41.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 41.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 51.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................. 51.7. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............. 72.1. Các khái niệm .................................................................................................. 7 2.1.1. Văn hóa tổ chức ...................................................................................... 7 2.1.1.1. Khoảng cách quyền lực (Power distance) ...................................... 8 2.1.1.2. Tránh mạo hiểm (Uncertainty avoidance) ..................................... 8 2.1.1.3. Tính tập thể (collectivism) .............................................................. 8 2.1.1.4. Sự quyết đoán (assertiveness focus) ............................................... 9 2.1.2. Trao quyền (Empowerment) ................................................................... 92.2. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây......................................... 112.3. Lập luận giả thuyết ......................................................................................... 15 2.3.1. Tác động của khoảng cách quyền lực đến trao quyền ........................... 15 2.3.2. Tác động của tránh mạo hiểm đến trao quyền ...................................... 16 2.3.3. Tác động của tính tập thể đến trao quyền.............................................. 17 2.3.4. Tác động của sự quyết đoán đến trao quyền ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Văn hóa tổ chức Hoạt động trao quyền Kiểm định trao quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
102 trang 286 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 224 0 0 -
138 trang 178 0 0
-
101 trang 160 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 159 3 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 152 0 0 -
127 trang 149 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 120 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 118 0 0