Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của xuất nhập khẩu đến nguồn thu thuế tại các quốc gia đang phát triển

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua tìm hiểu, trên phương diện học thuật, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của xuất nhập khẩu đến nguồn thu thuế ở một số quốc gia đơn lẻ hoặc một nhóm các quốc gia. Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm của Ani (2003), tác giả tiến hành nghiên cứu, trong đó sử dụng dữ liệu bảng để tìm kiếm thêm luận cứ nhằm khẳng định tác động của xuất nhập khẩu đối với nguồn thu thuế ở các nước đang phát triển trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của xuất nhập khẩu đến nguồn thu thuế tại các quốc gia đang phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH _______________ Nguyễn Thục ViTÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NGUỒN THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH _______________ Nguyễn Thục ViTÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NGUỒN THU THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Diệp Gia Luật Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Tác động của xuất nhập khẩuđến nguồn thu thuế tại các quốc gia đang phát triển” là công trình nghiên cứu do chínhtác giả thực hiện. Các dữ liệu được sử dụng trong bài viết hoàn toàn trung thực và cónguồn gốc rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2018 Học viên cao học Khóa 25 NGUYỄN THỤC VI MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ..................................................................... 2 1.1 Lý do thực hiện đề tài .................................................................................... 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 4 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................ 5 1.6 Cấu trúc bài nghiên cứu ................................................................................. 6CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 7 2.1 Một số khái niệm liên quan ............................................................................ 7 2.1.1 Khái niệm nguồn thu thuế ....................................................................... 7 2.1.2 Khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu và tự do hóa thương mại ...................... 7 2.2 Tổng quan các lý thuyết ................................................................................. 9 2.2.1 Lý thuyết về “lợi thế so sánh” của David Ricardo ................................... 9 2.2.2 Lý thuyết tân cổ điển ............................................................................. 11 2.3 Tóm lược các nghiên cứu trước đây ............................................................. 13 2.3.1 Tóm lược các nghiên cứu ở các quốc gia đơn lẻ .................................... 13 2.3.2 Tóm lược các nghiên cứu ở các nhóm quốc gia ..................................... 15CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 22 3.1 Mô hình và dữ liệu thực nghiệm .................................................................. 22 3.2 Thiết lập biến ............................................................................................... 23 3.2.1 Biến phụ thuộc ...................................................................................... 23 3.2.2 Biến giải thích ....................................................................................... 23 3.2.3 Biến kiểm soát ...................................................................................... 24 3.3 Phương pháp ước lượng ............................................................................... 25 3.3.1 Ước lượng bình phương tối thiểu nhỏ nhất ............................................ 25 3.3.2 Ước lượng tác động cố định .................................................................. 27 3.3.3 Ước lượng tác động ngẫu nhiên ............................................................ 27 3.4 Lựa chọn mô hình .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: