Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của xuất nhập khẩu thương mại dầu thô lên cán cân tài khoản vãng lai tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Á

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đo lường tác động của xuất nhập khẩu dầu thô lên thâm hụt tài khoản vãng lai; xem xét sự khác biệt về tác động của xuất nhập khẩu dầu thô lên thâm hụt tài khoản vãng lai tại các quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu dầu. Trong đó nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa Việt Nam với các quốc gia khác trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của xuất nhập khẩu thương mại dầu thô lên cán cân tài khoản vãng lai tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- LÊ THỊ NHƯ PHƯỢNGTÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI DẦU THÔ LÊN CÁN CÂN TÀI KHOẢNVÃNG LAI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- LÊ THỊ NHƯ PHƯỢNGTÁC ĐỘNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI DẦU THÔ LÊN CÁN CÂN TÀI KHOẢNVÃNG LAI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi với sự giúp đỡ củaGiảng viên hướng dẫn trên cơ sở tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước được liệt kêđầy đủ trong luận văn. Các số liệu thống kê là trung thực được lấy từ các nguồn đáng tincậy, nội dung và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn này chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Như Phượng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuTÓM TẮT ......................................................................................................................1CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................2 1.1. Lý do nghiên cứu ..............................................................................................2 1.2. Vấn đề và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4 1.5. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ..........................5 2.1. Khung lý thuyết ................................................................................................5 2.1.1 Tài khoản vãng lai......................................................................................5 2.1.2 Các nhân tố tác động đến cán cân tài khoản vãng lai ............................6 2.1.3 Phương pháp tiếp cận liên thời kỳ ...........................................................8 2.1.4 Lý thuyết thâm hụt kép ...........................................................................11 2.1.5 Lý thuyết “nghịch lý của tiết kiệm” .......................................................14 2.2. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm ...........................................................16 2.2.1.Mối tương quan giữa xuất nhập khẩu dầu thô đến tài khoản vãng lai ...............................................................................................................................16 2.2.2. Vai trò của giao dịch xuất nhập khẩu dầu ............................................19CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................27 3.1. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................27 3.2. Mô hình thực nghiệm .....................................................................................28 3.3. Mô tả biến........................................................................................................30 3.4. Phương pháp ước lượng ................................................................................33CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ..............................................................36 4.1. Thống kê mô tả và ma trận tương quan .......................................................36 4.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................40 4.2.1. Kết quả nghiên cứu chính .......................................................................40 4.2.2. Kiểm định tính vững của mô hình nghiên cứu......................................43 4.2.3. Kiểm định tính vững của mô hình nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: