Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.94 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 133,000 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về lạm phát, tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và chính sách lạm phát mục tiêu; phân tích tình hình lạm phát, tăng trưởng kinh tế và thực trạng điều hành CSTT kiểm soát lạm phát. Từ đó, đánh giá những mặt tích cực, hạn chế để tìm ra nguyên nhân và chỉ rõ sự cần thiết áp dụng CSLPMT.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH KHOATÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀLỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 i TÓM TẮT Lạm phát và tăng trưởng kinh tế vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu đối vớisự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Nếu lạm phát cao không đem lại nhữngkết quả tốt cho tăng trưởng kinh tế thì ngược lại, lạm phát quá thấp cũng không phảilà yếu tố thuận lợi để phát triển. Theo đó, chính lạm phát mục tiêu – InflationTargeting Policy đã được lựa chọn áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới và đãcho thấy những kết quả tích cực khi lạm phát được kiểm soát ở mức thấp hợp lýđồng thời, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũng được cải thiện hơn rất nhiều. Trên cơ sở phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ kiểm soát lạmphát tại Việt nam, kết quả cho thấy việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu làmột hướng đi rất cần thiết cũng như nền kinh tế hiện nay nên công bố chuyển đổitừng bước trước khi áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu hoàn toàn. Tuy nhiên,song song việc hoàn thiện các điều kiện tiên quyết chính sách lạm phát mục tiêu thìviệc trả lời câu hỏi khung lạm phát mục tiêu Việt Nam bao nhiêu là hợp lý cũngđóng vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách cho giai đoạn chuyểntiếp. Trên nền tảng nghiên cứu của Sarel (1995), Khan & Senhadji (2000), Mubarik(2005), Leshoro (2012), Vinayagathasan (2013) về mối quan hệ giữa lạm phát -tăng trưởng, tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu chuỗi thời gian các biến số kinh tế vĩ môtại Việt Nam từ QI/2004 – Q4/2014 để ước lượng mức lạm phát tối ưu hay ngưỡnglạm phát bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và các kỹ thuật hồi quyhai giai đoạn tối thiểu (2SLS) hay mô-men tổng quát (GMM). Kết quả cho thấy,mức ngưỡng lạm phát của Việt Nam là 7% và khi lạm phát vượt quá ngưỡng này sẽgây ra các tác động bất lợi lên tăng trưởng kinh tế, ngược lại nếu lạm phát dướingưỡng sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng. Theo đó, kết luận này đã giúp ích rấtnhiều trong việc đề xuất khung lạm phát mục tiêu cho lộ trình chuyển đổi tại ViệtNam trước khi thực hiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu hoàn toàn. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Anh Khoa Sinh ngày: 05 tháng 10 năm 1991 – tại: Bình Định Quê quán: TP Quy Nhơn, Bình Định Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CNThủ Đức, số 01 Võ Văn Ngân, P.Trường Thọ, Q. Thủ Đức, TPHCM Là học viên cao học khóa 15 trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Mã học viên: 020115130047 Cam đoan đề tài: Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình ápdụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng. Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Dân Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình nghiên cứu học tậpvà làm việc với tinh thần nghiêm túc. Số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràngvà đáng tin cậy. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về lời cam đoan của tôi. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Anh Khoa iii LỜI CẢM ƠN Lời trước tiên, tôi xin thể hiện tấm lòng biết ơn lớn nhất đến cha mẹ, nhữngngười đã luôn giúp đỡ tôi bằng những lời động viên tình cảm cũng như lời chúc tốtđẹp vào những khi tôi cảm thấy gặp nhiều khó khăn nhất để tôi có thể tiếp tục cốgắng cho đến ngày hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tiếp đến, tôi xin thể hiện lòng cảm ơn chân thành đến TS. Đặng Văn Dân,người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi với những lời chỉ bảo cũng như lời khuyên hữu íchvà tận tình để tôi có thể từng bước hoàn thiện kể từ lúc khởi đầu cho đến khi đạtđược thành quả nghiên cứu sau cùng. Và tôi cũng xin cảm ơn tất cả các thầy cô khoa Sau đại học trường Đại họcNgân hàng TP.HCM, những người đã luôn truyền đạt cho tôi những kiến thức nềntảng quý báu cũng như những người bạn cùng lớp cao học đã chia sẻ kinh nghiệmvà giúp đỡ lẫn nhau cho đến ngày hoàn thành xong chương trình cao học này. Một lần nữa, tôi xin chân thành biết ơn! Thành phồ Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: