Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 125,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định nhân tố phong cách lãnh đạo tích hợp tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH VÂN TÁC ĐỘNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÍCH HỢPĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH VÂN TÁC ĐỘNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÍCH HỢPĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Chuyên nghành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NHDKH: TS. NGUYỄN HỮU LAM Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tác động phong cách lãnh đạotích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnhBà Rịa-Vũng Tàu” là kết quả của quá trình nghiên cứu thực sự vànghiêm túc từ những kiến thức có được trong quá trình học tập tại trườngĐại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thu thập số liệu đượcthực hiện trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, sau đó được thực hiệnnghiên cứu từng bước để hoàn chỉnh và viết báo cáo dưới sự hướng dẫnkhoa học của thầy TS. Nguyễn Hữu Lam. Nội dung nghiên cứu có tham khảo và sử dụng những thong tin từcác tài liệu trong và ngoài nước, các tài liệu tham khảo được liệt kê đầy đủtrong phần danh mục tài liệu tham khảo. Trong quá trình nghiên cứu cònnhiều hạn chế, kính mong quý thầy/cô và các bạn đọc bỏ qua cho nhữngthiếu sót và xin chân thành nhận những góp ý để bài nghiên cứu hoànchỉnh hơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thanh Vân iii LỜI CẢM ƠN *** Luận văn được hoàn thành bởi sự nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ tậntình của các thầy cô, bạn bè, các anh chị đồng nghiệp và những người thântrong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô Trường Đạihọc Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt kiến thức và tạo điềukiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình Cao học ngành Quản lý Công. Xin chân thành cảm ơn và kính trọng sâu sắc đến Tiến sĩ NguyễnHữu Lam, người thầy đã nhiệt tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựngđề cương và giúp tôi thực hiện hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điềukiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Học viên Trần Thị Thanh Vân iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKVC : Khu vực côngCBCC : Cán bộ công chức v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNHHình 2.1. Mô hình nghiên cứuHình 3.1 Quy trình nghiên cứuHình 4.1: Biểu đồ P – P plot của hôi quy phần dư chuẩn hóaHình 4.2 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn vi DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1 Nhóm yếu tố duy trì và nhóm yếu tố động lực của HerzbergBảng 2.2 Mối quan hệ giữa mô hình: “10 yếu tố động viên liên quan đếnthuộc tính công việc của Kovach” và “Thuyết hai yếu tố của FrederickHerzberg”Bảng 3.1. Thang nghiên cứuBảng 3.2 Ý nghĩa giá trị của Cronback AlphaBảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sátBảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach alphaBảng 4.3: Phân tích nhân tố với các biến độc lậpBảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo thuộc nhân tố Độnglực phụng sự côngBảng 4.5: Sự khác biệt về Động lực phụng sự công theo các nhóm giới tínhBảng 4.6: Sự khác biệt về Động lực phụng sự công theo tuổiBảng 4.7: Phân tích POST HOC TEST với kiểm định Bonferroni vàDunnett theo độ tuổiBảng 4.8: Sự khác biệt về Động lực phụng sự công theo các nhóm trình độhọc vấnBảng 4.9: Sự khác biệt về Động lực phụng sự công theo thời gian công tácBảng 4.10: Phân tích POST HOC TEST với kiểm định Bonferroni vàDunnett theo thời gian công tácBảng 4.11. Kết quả kiểm định Pearson’s mối tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lậpBảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy đa biếnBảng 4.13: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyếnBảng 4.14: Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứuBảng 5.1 Yếu tố lãnh đạo theo nhiệm vụBảng 5.2 Yếu tố lãnh đạo theo quan hệBảng 5.3 Yếu tố lãnh đạo theo định hướng thay đổi viiBảng 5.4 Yếu tố lãnh đạo định hướng đa dạngBảng 5.5 Yếu tố lãnh đạo theo định hướng liêm chính viii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNHDANH MỤC BẢNG BIỂUCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................... 1 1.1. Vấn đề chọn đề tài nghiên cứu: ........................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................. 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 3 1.5. Cấu trúc luận văn ................................................................................. 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ... 5 2.1.Các khái niệm ....................................................................................... 5 2.1.1.Lãnh đạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: