Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là sự gắn kết nhân viên với công việc tác động như thế nào đến xung đột vai trò. Sự gắn kết nhân viên với công việc có tác động như thế nào đến quá tải vai trò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI CÔNG VIỆC ĐẾN XUNG ĐỘT VAI TRÒ VÀ QUÁ TẢI VAI TRÒCỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI CÔNG VIỆC ĐẾN XUNG ĐỘT VAI TRÒ VÀ QUÁ TẢI VAI TRÒCỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Trọng Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Tác động sự gắn kếtnhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tạiUBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”. Đây làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu khảo sát và kết quả nêu trong luậnvăn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, do chính tác giả thu thập, phântích và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với những cam kết trên. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Người thực hiện luận văn Nguyễn Thị Hương TÓM TẮT Hiện nay, ở Việt Nam, các tổ chức công, đặc biệt là các cơ quan hành chínhsự nghiệp người nhân viên làm việc không mang lại hiệu quả cao. Từ đó dẫn đếndịch vụ công đem đến cho người dân không được hài lòng. Nhất là tình trạng xungđột vai trò và quá tải vai trò đã khiến không ít công chức không gắn bó với côngviệc. Do vậy, trên cơ sở lý thuyết và những kết quả nghiên cứu trước. Trong nghiêncứu này, tác giả nhằm khảo sát tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đếnxung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại ủy ban nhân dân các phườngtrong địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Các thước đo lấy 157 mẫu từ công chức tại các UBND các phường trong địabàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có độ tin cậy khá cao. Kết quả khảo sátthu thập được các hệ số beta phản ánh mối quan hệ giữa các yếu tố Phản hồi côngviệc, Nhận diện công việc, Tính tự chủ và Đãi ngộ xứng đáng với yếu tố xung độtvai trò lần lượt là: -0,242; -0,26; -0,495 và -0,119. Các hệ số beta phản ánh mốiquan hệ giữa các yếu tố phản hồi công việc, nhận diện công việc, tính tự chủ và đãingộ xứng đáng với yếu tố quá tải vai trò lần lượt là: -0,498; -0,058; -0,33 và -0,098.Điều đó đã chứng minh mối quan hệ nghịch giữa sự gắn kết nhân viên với côngviệc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò. Bao gồm: Phản hồi công việc, Nhậndiện công việc, Tính tự chủ và Đãi ngộ xứng đáng đều tác động âm đến xung độtvai trò và quá tải vai trò. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy để giảm thiểu xung đột vai trò và quá tảivai trò, các tổ chức công cần phải gia tăng sự gắn kết nhân viên với công việc củacông chức tại tổ chức của mình thông qua việc gia tăng tính phản hồi trong côngviệc, thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, gia tăng tính tự chủ trong công việc và thựchiện việc nhận diện công việc một cách tốt nhất. MỤC LỤCLời cam đoanTóm tắt luận vănMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhChương 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 21.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 21.2 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................... 61.2.1 Giới thiệu về phường Trần Quang Diệu ................................................................. 61.2.2 Giới thiệu về phường Trần Hưng Đạo .................................................................... 61.2.3 Giới thiệu về phường Đống Đa ............................................................................... 71.2.4 Giới thiệu về phường Lê Lợi................................................................................... 71.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ..................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI CÔNG VIỆC ĐẾN XUNG ĐỘT VAI TRÒ VÀ QUÁ TẢI VAI TRÒCỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------- NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI CÔNG VIỆC ĐẾN XUNG ĐỘT VAI TRÒ VÀ QUÁ TẢI VAI TRÒCỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNGTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Trọng Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Tác động sự gắn kếtnhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tạiUBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”. Đây làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu khảo sát và kết quả nêu trong luậnvăn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, do chính tác giả thu thập, phântích và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với những cam kết trên. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Người thực hiện luận văn Nguyễn Thị Hương TÓM TẮT Hiện nay, ở Việt Nam, các tổ chức công, đặc biệt là các cơ quan hành chínhsự nghiệp người nhân viên làm việc không mang lại hiệu quả cao. Từ đó dẫn đếndịch vụ công đem đến cho người dân không được hài lòng. Nhất là tình trạng xungđột vai trò và quá tải vai trò đã khiến không ít công chức không gắn bó với côngviệc. Do vậy, trên cơ sở lý thuyết và những kết quả nghiên cứu trước. Trong nghiêncứu này, tác giả nhằm khảo sát tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đếnxung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại ủy ban nhân dân các phườngtrong địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Các thước đo lấy 157 mẫu từ công chức tại các UBND các phường trong địabàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có độ tin cậy khá cao. Kết quả khảo sátthu thập được các hệ số beta phản ánh mối quan hệ giữa các yếu tố Phản hồi côngviệc, Nhận diện công việc, Tính tự chủ và Đãi ngộ xứng đáng với yếu tố xung độtvai trò lần lượt là: -0,242; -0,26; -0,495 và -0,119. Các hệ số beta phản ánh mốiquan hệ giữa các yếu tố phản hồi công việc, nhận diện công việc, tính tự chủ và đãingộ xứng đáng với yếu tố quá tải vai trò lần lượt là: -0,498; -0,058; -0,33 và -0,098.Điều đó đã chứng minh mối quan hệ nghịch giữa sự gắn kết nhân viên với côngviệc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò. Bao gồm: Phản hồi công việc, Nhậndiện công việc, Tính tự chủ và Đãi ngộ xứng đáng đều tác động âm đến xung độtvai trò và quá tải vai trò. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy để giảm thiểu xung đột vai trò và quá tảivai trò, các tổ chức công cần phải gia tăng sự gắn kết nhân viên với công việc củacông chức tại tổ chức của mình thông qua việc gia tăng tính phản hồi trong côngviệc, thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, gia tăng tính tự chủ trong công việc và thựchiện việc nhận diện công việc một cách tốt nhất. MỤC LỤCLời cam đoanTóm tắt luận vănMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhChương 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 21.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 21.2 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................... 61.2.1 Giới thiệu về phường Trần Quang Diệu ................................................................. 61.2.2 Giới thiệu về phường Trần Hưng Đạo .................................................................... 61.2.3 Giới thiệu về phường Đống Đa ............................................................................... 71.2.4 Giới thiệu về phường Lê Lợi................................................................................... 71.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ..................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Vai trò của công chức Cải cách hành chính Xung đột vai trò Quá tải vai trò của công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
102 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
138 trang 183 0 0
-
101 trang 162 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
127 trang 150 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 126 0 0 -
44 trang 118 0 0
-
117 trang 114 0 0