Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tồn tại hay không hiệu ứng tuyến J trong trường hợp của Việt Nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài nghiên cứu là kiểm tra sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J trong trường hợp của Việt Nam, tập trung vào sự thay đổi của tỷ giá và cán cân thương mại giữa Việt Nam với một số đối tác thương mại lớn. Bài nghiên cứu sẽ xem xét không chỉ phản ứng trong ngắn hạn mà còn phản ứng trong dài hạn nhằm kiểm định hiệu ứng đổi dấu của biến tỷ giá hối đoái từ âm sang dương đối với các phản ứng trong ngắn hạn hoặc hiệu ứng dương trong phân tích dài hạn trong khi hệ số ngắn hạn âm có ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tồn tại hay không hiệu ứng tuyến J trong trường hợp của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNGTỒN TẠI HAY KHÔNG HIỆU ỨNG TUYẾN J TRONG TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM? LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNGTỒN TẠI HAY KHÔNG HIỆU ỨNG TUYẾN J TRONG TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM? Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trần Ngọc Thơ, người thầy hướng dẫnkhoa học, thầy Vũ Việt Quảng cùng các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu, những phương pháp học tậpvà nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập và thực hiện luận văn. Bài luận vănnày thực sự là một kết quả của suốt một quá trình học tập và từ những bài học màbản thân tôi đã gặt hái được dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Ngọc Thơ và các thầycô khác của trường. Tôi cũng xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân yêu; các bạn lớpCao học Đêm 11 và lớp Cao học Đêm 5, Khóa 22; chị Trần Thị Mai Phương, anhHuỳnh Quang Anh và các anh chị đồng nghiệp tại nơi tôi đang công tác đã tạo điềukiện, giúp đỡ và động viên tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừaqua. Tất cả đều là nguồn động lực mạnh mẽ giúp tôi vượt qua những khó khăn trongthời gian nghiên cứu và dành tâm huyết thực hiện luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn về đề tài: “Tồn tại hay không hiệu ứng tuyếnJ trong trường hợp của Việt Nam?” là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của GS.TS Trần Ngọc Thơ và chưa từng được công bố trước đây. Cáctrích dẫn trong luận văn đều được dẫn các nguồn trong phạm vi hiểu biết của tôi.Nguồn số liệu và kết quả thực nghiệm được thực hiện trung thực và chính xác. Tác giả Bùi Thị HươngMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảng, biểuDanh mục các hình vẽ, biểu đồTÓM TẮT .................................................................................................................. 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 21.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 21.2. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 21.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 31.5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 5KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................................................................ 6CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG TUYẾN J ............. 72.1. Tổng quan lý thuyết về hiệu ứng tuyến J ............................................................. 72.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về hiệu ứng tuyến J ................................. 10- Nghiên cứu sử dụng phương pháp VAR ........................................................ 10- Nghiên cứu sử dụng phương pháp ARDL ..................................................... 11- Bảng tổng hợp một số nghiên cứu về hiệu ứng tuyến J. ................................ 12KẾT LUẬN CHƯƠNG II ......................................................................................... 26CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 273.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 273.2. Kỳ vọng dấu ....................................................................................................... 323.3. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 33KẾT LUẬN CHƯƠNG III ....................................................................................... 35CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................ 364.1. Nội dung và kết quả nghiên cứu ........................................................................ 364. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tồn tại hay không hiệu ứng tuyến J trong trường hợp của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNGTỒN TẠI HAY KHÔNG HIỆU ỨNG TUYẾN J TRONG TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM? LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNGTỒN TẠI HAY KHÔNG HIỆU ỨNG TUYẾN J TRONG TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM? Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trần Ngọc Thơ, người thầy hướng dẫnkhoa học, thầy Vũ Việt Quảng cùng các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ ChíMinh đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu, những phương pháp học tậpvà nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập và thực hiện luận văn. Bài luận vănnày thực sự là một kết quả của suốt một quá trình học tập và từ những bài học màbản thân tôi đã gặt hái được dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Ngọc Thơ và các thầycô khác của trường. Tôi cũng xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân yêu; các bạn lớpCao học Đêm 11 và lớp Cao học Đêm 5, Khóa 22; chị Trần Thị Mai Phương, anhHuỳnh Quang Anh và các anh chị đồng nghiệp tại nơi tôi đang công tác đã tạo điềukiện, giúp đỡ và động viên tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừaqua. Tất cả đều là nguồn động lực mạnh mẽ giúp tôi vượt qua những khó khăn trongthời gian nghiên cứu và dành tâm huyết thực hiện luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn về đề tài: “Tồn tại hay không hiệu ứng tuyếnJ trong trường hợp của Việt Nam?” là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của GS.TS Trần Ngọc Thơ và chưa từng được công bố trước đây. Cáctrích dẫn trong luận văn đều được dẫn các nguồn trong phạm vi hiểu biết của tôi.Nguồn số liệu và kết quả thực nghiệm được thực hiện trung thực và chính xác. Tác giả Bùi Thị HươngMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảng, biểuDanh mục các hình vẽ, biểu đồTÓM TẮT .................................................................................................................. 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 21.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 21.2. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 21.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 31.5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 5KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................................................................ 6CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG TUYẾN J ............. 72.1. Tổng quan lý thuyết về hiệu ứng tuyến J ............................................................. 72.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về hiệu ứng tuyến J ................................. 10- Nghiên cứu sử dụng phương pháp VAR ........................................................ 10- Nghiên cứu sử dụng phương pháp ARDL ..................................................... 11- Bảng tổng hợp một số nghiên cứu về hiệu ứng tuyến J. ................................ 12KẾT LUẬN CHƯƠNG II ......................................................................................... 26CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 273.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 273.2. Kỳ vọng dấu ....................................................................................................... 323.3. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 33KẾT LUẬN CHƯƠNG III ....................................................................................... 35CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................ 364.1. Nội dung và kết quả nghiên cứu ........................................................................ 364. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Hiệu ứng tuyến J Tỷ giá hối đoái Quan hệ thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 335 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0