Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng kinh nghiệm quốc tế về tài chính vi mô phục vụ người nghèo tại Việt Nam

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tham khảo kinh nghiệm về hoạt động tài chính vi mô của một số quốc gia trên thế giới, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về hoạt động tài chính vi mô và bài học cho Việt Nam; phân tích thực trạng ngành tài chính vi mô tại Việt Nam; đề xuất các kiến nghị để thúc đẩy việc ứng dụng ngành tài chính vi mô tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng kinh nghiệm quốc tế về tài chính vi mô phục vụ người nghèo tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN ĐỨC NGỌC ỨNG DỤNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN ĐỨC NGỌC ỨNG DỤNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. BÙI KIM YẾN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Bùi Kim Yến đã tận tình hướng dẫn, góp ý và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngân Hàng, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế TPHCM, các bạn lớp Cao học Ngân hàng K18 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian khóa học vừa qua. Những lời cảm ơn cuối cùng xin dành cho gia đình và bạn bè, đã hết lòng quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trần Đức Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Bùi Kim Yến. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực. Các nội dung trích dẫn đều được ghi nguồn trích dẫn cụ thể. Trần Đức Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU & SƠ ĐỒ ..................................................................... ix LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................10 i. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................10 ii. Các nghiên cứu trước đây về tài chính vi mô........................................10 iii. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................11 iv. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................12 v. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................12 vi. Kết cấu đề tài .........................................................................................12 CHƯƠNG 1 ..............................................................................................................13 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ............................................13 1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Tài chính vi mô .................13 1.2 Các khái niệm cơ bản trong Tài chính vi mô ........................................15 1.2.1 Khái niệm Tài chính vi mô....................................................................15 1.2.2 Đối tượng của tài chính vi mô ...............................................................16 1.2.3 Nội dung hoạt động của TCVM ............................................................16 1.2.4 Vai trò của tài chính vi mô ....................................................................18 1.2.5 Tổ chức tài chính vi mô là gì? ...............................................................19 1.2.6 Các sản phẩm của tài chính vi mô .........................................................20 iv 1.2.6.1 Tín dụng vi mô ......................................................................................20 1.2.6.2 Tiết kiệm vi mô .....................................................................................20 1.2.6.3 Bảo hiểm vi mô .....................................................................................21 1.2.6.4 Các sản phẩm khác ................................................................................21 Kết luận chương 1..................................................................................................21 CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................22 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ ............22 2.1 Các mô hình TCVM tiêu biểu ...............................................................22 2.1.1 Mô hình ngân hàng Grameen ................................................................22 2.1.2 Mô hình ngân hàng làng ........................................................................24 2.1.3 Nhóm đoàn kết ......................................................................................25 2.1.4 Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) ....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: