Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận về CKH, phân tích vai trò mà CKH đem lại, phân tích thực trạng tại Việt Nam. Qua đó, đánh giá những khó khăn, thuận lợi và những điều kiện của việc CKH các khoản cho vay của NHTM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------- ♦ ------- Nguyễn Thị HòaỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------- ♦ ------- Nguyễn Thị HòaỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học do chínhtôi thực hiện. Các thông tin và số liệu sử dụng trong luận văn này được trích dẫnđầy đủ tại danh mục tài liệu tham khảo và hoàn toàn trung thực, chính xác. Nguyễn Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Ngân hàng cùng Thầy Cô cácbộ môn khác của trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tận tình giảng dạy và trang bịcho tôi những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. PhạmVăn Năng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứuvà hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trong nhóm giảngviên góp ý đề cương và Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ kinh tế đã có những ý kiếnđóng góp quý báu cho đề tài này. Trong suốt thời gian học tập tại trường và hoàn thành khóa luận này, tôi cũngđã nhận được rất nhiều sự quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơntất cả. Cuối cùng, con xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho con được học tập và luôn bên con trong những lúc khó khăn nhất. Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHOVAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................................................... 41.1 Những vấn đề cơ bản về chứng khoán hóa ..................................................... 41.1.1 Khái niệm chứng khoán hóa (Securitisation) ................................................... 41.1.2 Đặc điểm của tài sản có thể chứng khoán hóa ................................................. 41.1.2.1 Tài sản phải được quy về dòng tiền .............................................................. 41.1.2.2 Tính hợp pháp.............................................................................................. 51.1.2.3 Tính thanh khoản ......................................................................................... 51.1.2.4 Tính phân tán rủi ro ..................................................................................... 51.1.2.5 Tính độc lập với chủ thể tạo lập tài sản........................................................ 51.1.2.6 Tính đồng nhất của tài sản ........................................................................... 51.1.3 Lịch sử hình thành chứng khoán hóa ............................................................... 61.2 Nội dung của chứng khoán hóa ....................................................................... 61.2.1 Mô hình chứng khoán hóa cơ bản ................................................................... 71.2.2 Quy trình chứng khoán hóa ............................................................................. 71.2.3 Các thành viên tham gia ................................................................................ 101.2.4 Một số mô hình chứng khoán hóa ở các nước ............................................... 121.2.4.1 Mô hình của Nick Davis (2000) ................................................................. 121.2.4.2 Mô hình áp dụng thành công tại Ấn Độ...................................................... 131.2.4.3 Mô hình của Patrick Wood (2007) ............................................................. 141.2.5 Các rủi ro phát sinh ....................................................................................... 151.2.5.1 Rủi ro thanh toán sớm................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: