Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài cho Việt Nam
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài cho Việt Nam được nghiên cứu nhằm ước tính mức ngưỡng của tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP và định lượng ảnh hưởng của nợ nước ngoài và ngưỡng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và ngắn hạn. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài cho Việt NamiiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do riêng bản thân tôi thựchiện theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học.Nội dung nghiên cứu, số liệu, các kết quả nghiên cứu có tính độc lậpriêng, hoàn toàn trung thực, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa đượccông bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫntrong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2013Tác giảĐỗ Hoàng OanhiiLỜI CẢM ƠNEm xin phép được chân thành cám ơn các Thầy Cô Khoa Kinh Tế Phát Triểnđã giảng dạy kiến thức chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển cho em qua các năm họccao học. Và đặc biệt, em xin cám ơn đến PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài và các giảngviên cộng sự vì quyển sách Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chínhmà các Thầy đã thực hiện. Bởi vì quyển sách này đã trở thành nền tảng kiến thứckinh tế lượng vững chắc đầu tiên hỗ trợ em rất nhiều trong việc nâng cao mô hìnhđịnh lượng của mình.Cuối cùng, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hạ ThịThiều Dao. Trong quá trình thực hiện luận văn dưới sự hướng dẫn rất bài bản vàkhoa học của Cô, em đã học được những kiến thức và phương pháp nghiên cứukhoa học, bổ ích. Nhiều lần đổi đề tài nhưng Cô đã luôn kiên trì và hướng dẫn tậntình, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu, thậm chí còn hỗ trợ trong việc mua data dữ liệu.Thời gian cùng Cô nghiên cứu về OLS, ARIMA, ARCH, GARCH, VAR, ECM củaEngle - Granger và cuối cùng là ECM của Johansen - Juselius đối với em vĩnh viễnlà quãng thời gian cực kỳ quý báu. Luận văn cao học hoàn thành không chỉ đánhdấu việc em đã tiến bộ hơn trước, mà còn là một điểm mốc của sự trưởng thành vềkiến thức kinh tế lượng và cả những suy nghĩ trong em.Em xin kính gửi đến Cô lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất của em vìtất cả những điều Cô đã làm.Học trò Đỗ Hoàng Oanh.iiiTÓM TẮTLuận văn đưa ra minh chứng bằng thực nghiệm về ngưỡng nợ nướcngoài của Việt Nam. Tác giả sử dụng dữ liệu nợ nước ngoài theo quý từ quý 1năm 2000 đến quý 4 năm 2012, mô hình ước lượng ngưỡng nợ nước ngoàicủa Tokunbo (2006), phương pháp OLS để ước lượng mức ngưỡng và kiểmđịnh đồng liên kết kết hợp với mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (ErrorCorrection Models) của Johansen - Juselius để kiểm định hiệu ứng ngưỡng tỷlệ nợ nước ngoài trên GDP, luận văn còn xem xét ảnh hưởng của nợ nướcngoài và ngưỡng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Phát hiệnngưỡng tỷ lệ nợ nước ngoài của luận văn không hàm ý rằng Chính phủ nênhướng thiết lập nợ nước ngoài ở mức này, bởi lẽ, chúng ta không thể nhậnbiết được khi nào có một cú shock bất thường xảy ra, điều tốt hơn là nên giữtỷ lệ nợ nước ngoài thấp hơn mức ngưỡng này để đảm bảo nợ nước ngoài cóảnh hưởng dương đến tăng trưởng kinh tế. Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoàisẽ hỗ trợ cho Chính phủ tập trung kiểm soát về tính bền vững và mức an toànnợ nước ngoài tốt hơn.ivMỤC LỤCLời cam đoan ............................................................................................. iLời cảm ơn ................................................................................................. iiTóm tắt ....................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................... ivDanh mục các từ viết tắt ............................................................................ viiDanh mục các bảng .................................................................................... viiiDanh mục các hình vẽ, đồ thị ..................................................................... ixCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN............................................. 11.1 Lý do nghiên cứu.................................................................................. 11.2 Vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 21.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 41.4 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................... 41.5 Phạm vi nghiên cứu và nguồn số liệu ................................................... 41.6 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 51.7 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn nghiên cứu ........................................... 61.8 Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................. 82.1 Khái niệm nợ nước ngoài ..................................................................... 82.2 Tăng trưởng kinh tế ........................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài cho Việt NamiiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do riêng bản thân tôi thựchiện theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học.Nội dung nghiên cứu, số liệu, các kết quả nghiên cứu có tính độc lậpriêng, hoàn toàn trung thực, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa đượccông bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫntrong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2013Tác giảĐỗ Hoàng OanhiiLỜI CẢM ƠNEm xin phép được chân thành cám ơn các Thầy Cô Khoa Kinh Tế Phát Triểnđã giảng dạy kiến thức chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển cho em qua các năm họccao học. Và đặc biệt, em xin cám ơn đến PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài và các giảngviên cộng sự vì quyển sách Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chínhmà các Thầy đã thực hiện. Bởi vì quyển sách này đã trở thành nền tảng kiến thứckinh tế lượng vững chắc đầu tiên hỗ trợ em rất nhiều trong việc nâng cao mô hìnhđịnh lượng của mình.Cuối cùng, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hạ ThịThiều Dao. Trong quá trình thực hiện luận văn dưới sự hướng dẫn rất bài bản vàkhoa học của Cô, em đã học được những kiến thức và phương pháp nghiên cứukhoa học, bổ ích. Nhiều lần đổi đề tài nhưng Cô đã luôn kiên trì và hướng dẫn tậntình, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu, thậm chí còn hỗ trợ trong việc mua data dữ liệu.Thời gian cùng Cô nghiên cứu về OLS, ARIMA, ARCH, GARCH, VAR, ECM củaEngle - Granger và cuối cùng là ECM của Johansen - Juselius đối với em vĩnh viễnlà quãng thời gian cực kỳ quý báu. Luận văn cao học hoàn thành không chỉ đánhdấu việc em đã tiến bộ hơn trước, mà còn là một điểm mốc của sự trưởng thành vềkiến thức kinh tế lượng và cả những suy nghĩ trong em.Em xin kính gửi đến Cô lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất của em vìtất cả những điều Cô đã làm.Học trò Đỗ Hoàng Oanh.iiiTÓM TẮTLuận văn đưa ra minh chứng bằng thực nghiệm về ngưỡng nợ nướcngoài của Việt Nam. Tác giả sử dụng dữ liệu nợ nước ngoài theo quý từ quý 1năm 2000 đến quý 4 năm 2012, mô hình ước lượng ngưỡng nợ nước ngoàicủa Tokunbo (2006), phương pháp OLS để ước lượng mức ngưỡng và kiểmđịnh đồng liên kết kết hợp với mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (ErrorCorrection Models) của Johansen - Juselius để kiểm định hiệu ứng ngưỡng tỷlệ nợ nước ngoài trên GDP, luận văn còn xem xét ảnh hưởng của nợ nướcngoài và ngưỡng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Phát hiệnngưỡng tỷ lệ nợ nước ngoài của luận văn không hàm ý rằng Chính phủ nênhướng thiết lập nợ nước ngoài ở mức này, bởi lẽ, chúng ta không thể nhậnbiết được khi nào có một cú shock bất thường xảy ra, điều tốt hơn là nên giữtỷ lệ nợ nước ngoài thấp hơn mức ngưỡng này để đảm bảo nợ nước ngoài cóảnh hưởng dương đến tăng trưởng kinh tế. Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoàisẽ hỗ trợ cho Chính phủ tập trung kiểm soát về tính bền vững và mức an toànnợ nước ngoài tốt hơn.ivMỤC LỤCLời cam đoan ............................................................................................. iLời cảm ơn ................................................................................................. iiTóm tắt ....................................................................................................... iiiMục lục ...................................................................................................... ivDanh mục các từ viết tắt ............................................................................ viiDanh mục các bảng .................................................................................... viiiDanh mục các hình vẽ, đồ thị ..................................................................... ixCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN............................................. 11.1 Lý do nghiên cứu.................................................................................. 11.2 Vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 21.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 41.4 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................... 41.5 Phạm vi nghiên cứu và nguồn số liệu ................................................... 41.6 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 51.7 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn nghiên cứu ........................................... 61.8 Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................. 82.1 Khái niệm nợ nước ngoài ..................................................................... 82.2 Tăng trưởng kinh tế ........................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài cho Việt Nam Ngưỡng tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP Kinh tế Việt Nam Ảnh hưởng nợ nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
102 trang 314 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 211 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 193 1 0 -
138 trang 190 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 180 0 0