Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vàng có phải là công cụ phòng ngừa đối với lạm phát

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 749.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên mô hình đồng liên kết phi tuyến để tìm ra mối quan hệ dài hạn giữa vàng và chỉ số tiêu dùng (CPI), nghiên cứu cho thấy rằng vàng có vai trò như một kênh phòng ngừa trước những biến động của lạm phát trong dài hạn. Trong ngắn hạn thì chưa thể khẳng định vàng có vai trò như một kênh phòng ngừa trước những biến động của lạm phát. Nghiên cứu cũng cho thấy sự điều chỉnh bất đối xứng trong lạm phát trong thời kỳ nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vàng có phải là công cụ phòng ngừa đối với lạm phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGÔ QUANG THOẠIVàng có phải là công cụ phòng ngừa đối với lạm phát? LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGÔ QUANG THOẠIVàng có phải là công cụ phòng ngừa đối với lạm phát? Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 1 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các hìnhDanh mục các bảngTóm tắt .................................................................................................................... 71. Giới thiệu. ........................................................................................................... 82. Tổng quan các nghiên cứu. ................................................................................ 10 2.2 Dự báo giá vàng. .......................................................................................... 10 2.3 Vàng trong danh mục đầu tư......................................................................... 11 2.4 Vàng đóng vai trò là một kênh phòng ngừa đối với lạm phát. ....................... 113. Mô hình nghiên cứu. .......................................................................................... 17 3.1 Tính dừng của chuỗi dữ liệu. ........................................................................ 17 3.2 Kiểm định đồng liên kết. .............................................................................. 17 3.2.1 Mô hình kiểm định đồng liên kết tuyến tính. .......................................... 17 3.2.2 Mô hình đồng liên kết phi tuyến. ............................................................ 18 3.3 Mô hình điều chỉnh bất cân xứng TVECM. .................................................. 244. Dữ liệu. ............................................................................................................. 28 4.1 Dữ liệu giá vàng và chỉ số giá tiêu dùng. ...................................................... 28 4.1.1 Giai đoạn lấy dữ liệu. ............................................................................. 28 4.1.2 Nguồn dữ liệu. ....................................................................................... 28 4.2 Phân tích sơ bộ về vàng và chỉ số giá tiêu dùng. ........................................... 30 4.2.1 Xem xét xu hướng và độ biến động của giá vàng và chỉ số CPI. ............. 30 4.2.2 Phân tích thống kê mô tả và xem xét tính phi tuyến. ............................... 35 25. Kết quả nghiên cứu. ........................................................................................... 41 5.1 Kết quả kiểm định tính dừng. ....................................................................... 41 5.2 Kết quả kiểm định đồng liên kết. .................................................................. 42 5.2.1 Kết quả kiểm định đồng liên kết tuyến tính. ........................................... 42 5.2.2 Kết quả kiểm định đồng liên kết phi tuyến. ............................................ 43 5.3 Kết quả mô hình điều chỉnh bất cân xứng TVECM. ..................................... 46 5.3.1 Lựa chọ độ trễ tối ưu cho mô hình. ............................................................ 46 5.3.2 Kết quả mô hình TVECM với chuỗi dữ liệu TCTK và IMF-WGC. ........ 475. Kết luận. ............................................................................................................ 55Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 57Phụ Lục ................................................................................................................. 62 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các số liệu và các tríchdẫn trong luận văn này đều được dẫn nguồn và có tính chính xác cao nhất trongphạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm củaTrường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: