Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - 2013 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮTChữ viết đầy đủ Chữ viết tắtCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH – HĐHNông nghiệp và phát triển nông thôn NN- PTNTMặt trận Tổ quốc MTTQKinh tế xã hội KT-XHTổng sản phẩm quốc nội GDP MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 12 1.1. Một số vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thủ đô 12 1.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian qua 29CHƯƠNG 2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 51 2.1. Quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới 51 2.2. Một số giải pháp cơ bản góp phần đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian tới 59KẾT LUẬN 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78PHỤ LỤC 82 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta là nước nông nghiệp, có hơn 70% dân số chủ yếu dựa vào sảnxuất nông nghiệp nên xây dựng nông thôn vững mạnh có vai trò quan trọngtrong sự phát triển CNH-HĐH đất nước. Trong mọi thời kỳ nông thôn ViệtNam là lực lượng chính là hậu phương của cách mạng. Ở mọi giai đoạn giaiđoạn cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò, tầm quan trọng to lớn có ýnghĩa chiến lược của nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Người nông dân luônlà lực lượng cơ bản của cuộc cách mạng. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới cùng với sự đổi mớichung của đất nước, nông nghiệp nông thôn nước ta đạt được nhiều thành tựuto lớn. Nông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hànghóa, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninhlương thực quốc gia. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng côngnghiệp, dịch vụ, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Bộ mặt nhiềuvùng nông thôn thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hếtcác vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng,lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp còn phát triển kém bềnvững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưaphát huy tốt các nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giaokhoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm,phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăngnhiều mặt hàng còn thấp. Các hình thức tổ chức xuất chậm đổi mới, chưa đápứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa. Nông nghiệp và nông thônphát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi 4trường ngày càng ô nhiễm, đời sống người dân nông thôn còn thấp, chênhlệch giàu nghèo giữa thành thị - nông thôn lớn. Do đó xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời tăngtrưởng kinh tế góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần củangười dân nông thôn. Đây còn là mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng xuyênsuốt trong quá trình phát triển nước ta. Thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính, trên 57% diện tíchThủ đô thuộc về khu vực nông thôn và lao động nông nghiệp chiếm trên 62%lực lượng lao động của thành phố. Do đó muốn phát triển kinh tế Thủ đô nhấtthiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp. Để phát triển nông nghiệp, nôngthôn nâng cao đời sống người dân chúng ta phải thực hiện nhiều dự án trongđó có việc xây dựng nông thôn mới trên 11 xã, huyện của địa bàn. Sau khitriển khai chương trình xây dựng nông thôn mới đã thu được một số kết quảđáng kể tuy nhiên vẫn còn không ít những tồn tại và khó khăn cần được giảiquyết: công tác tuyên truyền chưa sát với thực tiễn, vai trò làm chủ của ngườidân chưa phát huy được hết,… do đó xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụtrọng tâm trong quá trình phát triển Thủ đô để nơi đây xứng đáng là trung tâmkinh tế xã hội của cả nước về mọi mặt và là tấm gương để các vùng còn lạihọc tập làm theo. Do đó tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủđô Hà Nội hiện nay” làm luận văn thạc sỹ - chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh việc nghiên cứu giải quyết vấn đề xây dựng nông thôn mớiđã có một số công trình, sách báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - 2013 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮTChữ viết đầy đủ Chữ viết tắtCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH – HĐHNông nghiệp và phát triển nông thôn NN- PTNTMặt trận Tổ quốc MTTQKinh tế xã hội KT-XHTổng sản phẩm quốc nội GDP MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 12 1.1. Một số vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thủ đô 12 1.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian qua 29CHƯƠNG 2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 51 2.1. Quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới 51 2.2. Một số giải pháp cơ bản góp phần đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội thời gian tới 59KẾT LUẬN 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78PHỤ LỤC 82 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta là nước nông nghiệp, có hơn 70% dân số chủ yếu dựa vào sảnxuất nông nghiệp nên xây dựng nông thôn vững mạnh có vai trò quan trọngtrong sự phát triển CNH-HĐH đất nước. Trong mọi thời kỳ nông thôn ViệtNam là lực lượng chính là hậu phương của cách mạng. Ở mọi giai đoạn giaiđoạn cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò, tầm quan trọng to lớn có ýnghĩa chiến lược của nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Người nông dân luônlà lực lượng cơ bản của cuộc cách mạng. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới cùng với sự đổi mớichung của đất nước, nông nghiệp nông thôn nước ta đạt được nhiều thành tựuto lớn. Nông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hànghóa, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninhlương thực quốc gia. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng côngnghiệp, dịch vụ, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Bộ mặt nhiềuvùng nông thôn thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hếtcác vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng,lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp còn phát triển kém bềnvững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưaphát huy tốt các nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giaokhoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm,phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăngnhiều mặt hàng còn thấp. Các hình thức tổ chức xuất chậm đổi mới, chưa đápứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa. Nông nghiệp và nông thônphát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi 4trường ngày càng ô nhiễm, đời sống người dân nông thôn còn thấp, chênhlệch giàu nghèo giữa thành thị - nông thôn lớn. Do đó xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời tăngtrưởng kinh tế góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần củangười dân nông thôn. Đây còn là mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng xuyênsuốt trong quá trình phát triển nước ta. Thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính, trên 57% diện tíchThủ đô thuộc về khu vực nông thôn và lao động nông nghiệp chiếm trên 62%lực lượng lao động của thành phố. Do đó muốn phát triển kinh tế Thủ đô nhấtthiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp. Để phát triển nông nghiệp, nôngthôn nâng cao đời sống người dân chúng ta phải thực hiện nhiều dự án trongđó có việc xây dựng nông thôn mới trên 11 xã, huyện của địa bàn. Sau khitriển khai chương trình xây dựng nông thôn mới đã thu được một số kết quảđáng kể tuy nhiên vẫn còn không ít những tồn tại và khó khăn cần được giảiquyết: công tác tuyên truyền chưa sát với thực tiễn, vai trò làm chủ của ngườidân chưa phát huy được hết,… do đó xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụtrọng tâm trong quá trình phát triển Thủ đô để nơi đây xứng đáng là trung tâmkinh tế xã hội của cả nước về mọi mặt và là tấm gương để các vùng còn lạihọc tập làm theo. Do đó tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thủđô Hà Nội hiện nay” làm luận văn thạc sỹ - chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh việc nghiên cứu giải quyết vấn đề xây dựng nông thôn mớiđã có một số công trình, sách báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Xây dựng nông thôn mới Chính sách nông nghiệp Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
35 trang 342 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0