Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xếp hạng các mô hình Value at Risk trong dự báo rủi ro danh mục

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.00 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu tiến hành đánh giá và xếp hạng một số mô hình kinh tế lượng phổ biến trên thế giới trong việc ước lượng VaR. Qua đó, nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm trong việc đánh giá đâu là mô hình dự báo rủi ro danh mục tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xếp hạng các mô hình Value at Risk trong dự báo rủi ro danh mục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHÚXẾP HẠNG CÁC MÔ HÌNH VALUE AT RISK TRONG DỰ BÁO RỦI RO DANH MỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHÚXẾP HẠNG CÁC MÔ HÌNH VALUE AT RISK TRONG DỰ BÁO RỦI RO DANH MỤC Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Xếp hạng các mô hìnhValue at Risk trong dự báo rủi ro danh mục” là công trình nghiên cứu của riêngtôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo.Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bàytrong luận văn này. TP. HCM, tháng 5 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Phú MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC ĐỒ THỊCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI................................................................. 11.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 11.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 21.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 21.5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 21.6. Ý nghĩa đề tài ................................................................................................... 31.7. Kết cấu của bài nghiên cứu ............................................................................ 3CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VaR ................................ 52.1. Tổng quan về Value at Risk (VaR) ................................................................ 5 2.1.1. Khái niệm VaR .......................................................................................... 5 2.1.2. Sự phát triển của VaR trong quản trị rủi ro ............................................ 5 2.1.3. Một số đặc điểm của VaR ......................................................................... 6 2.1.4. Các thông số ảnh hưởng đến VaR ........................................................... 62.2. Các cách tiếp cận các mô hình VaR .............................................................. 8 2.2.1. Cách tiếp cận Phi tham số (Nonparametric) ........................................... 8  Mô hình Mô phỏng Quá khứ (Historical Simulation) ................................... 8  Mô hình mô phỏng Monte Carlo ................................................................... 9 2.2.2. Cách tiếp cận tham số ............................................................................. 10  Mô hình Riskmetrics ................................................................................... 10  Mô hình Phương sai-Hiệp phương sai (Variance-Covariance) ................... 11  Mô hình GARCH......................................................................................... 12  Mô hình EGARCH ...................................................................................... 13 2.2.3. Cách tiếp cận bán tham số ...................................................................... 13  Mô hình CAViaR thích nghi (CAViaR Adaptive) ...................................... 14  Mô hình Giá trị tuyệt đối đối xứng (CAViaR Symmetric) ......................... 15  Mô hình GARCH(1,1) gián tiếp (CAViaR Indirect GARCH) .................... 15  Mô hình độ dốc bất đối xứng (CAViaR Asymmetric) ................................ 16  Lý thuyết giá trị cực trị (Extreme Value Theory – EVT) ............................ 18 2.2.4. Kiểm tra lại phương pháp luận VaR (Back-testing) .............................. 19  Kiểm định phạm vi vô điều kiện (Unconditional Coverage Test) .............. 19  Kiểm định phạm vi có điều kiện (Conditional Coverage Test) ................... 20 2.2.5. Stress test.................................................................................................. 22  Khái niệm .................................................................................................... 22  Phân tích kịch bản........................................................................................ 22  Lựa chọn kịch bản ....................................................................................... 22  Đánh giá ảnh hưởng của các kịch bản ......................................................... 23  Đánh giá Stress Test .................................................................................... 242.3. Bằng chứng thực nghiệm về xếp hạng các mô hình VaR .......................... 24 2.2.6. Bằng chứng thực nghiệm tại các thị trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: