Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xóa đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận nghèo đói và XĐGN góp phần đánh giá việc thực hiện XĐGN ở Thanh Hoá, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu tiếp tục XĐGN trong thời gian từ nay đến năm 2010 ở Thanh Hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xóa đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh HóaTRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ KHANGXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN TH.S KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Phúc Hà Nội 2006 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan điểm phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ởViệt Nam hiện nay do Đảng ta lãnh đạo là hoàn toàn đúng đắn, đã mang lạihiệu quả thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế nướcta trên trường quốc tế. Nước ta cần phải kiên định và tiếp tục đẩy mạnh pháttriển kinh tế thị trường một cách toàn diện. Nhưng sự phát triển kinh tế thịtrường có tác động hai mặt, bên cạnh mặt tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinhtế, nó còn bộc lộ một số tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội củađất nước. Một trong những tác động tiêu cực đó là sự phân hoá giàu - nghèogiữa các tầng lớp dân cư trong xã hội thể hiện ngày càng rõ rệt. Sự phân hoá giàu nghèo làm chậm tiến trình phát triển đất nước theomục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; khôngkhẳng định được tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của CNXH; hơn nữa, đó còn lànguy cơ, tiềm ẩn của sự mất ổn định xã hội, cản trở sự phát triển bền vững ởnước ta. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo là vấn đề xã hội bức xúc đối với nước ta.Vấn đề đặt ra cho chúng ta là làm thế nào để giảm bớt sự phân hoá giàu nghèovới phương châm: người giàu càng ngày càng giàu, người nghèo càng ngàycàng giảm bớt. Việt Nam đang từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN, tức là phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện công bằng xã hộihướng tới loại trừ tận gốc sự nghèo khổ. Điều này có nghĩa là ngay từ đầuchúng ta phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và côngbằng xã hội. Do đó, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành nhiệm vụ cấpbách và xuyên suốt tiến trình phát triển. Sự thành công hay thất bại trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuỳ thuộc một phần quan trọng vàoviệc giải quyết vấn đề XĐGN. Trong 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọngtrên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và đã đạt được những 1kết quả nhất định trong công tác XĐGN, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo đói vẫn cònở mức cao (7% - theo chuẩn nghèo đói cũ; 19,5% - theo chuẩn mới). Mặc dùsố hộ nghèo đói ở nước ta bình quân mỗi năm giảm trên 2%, nhưng với tiêuchuẩn phân định nghèo rất thấp và trong những năm gần đây, khoảng cách thunhập giữa người giàu và người nghèo có xu hướng ngày càng tăng. So với cả nước, Thanh Hoá là một trong những tỉnh nghèo nhất và làmột tỉnh đất rộng, người đông, hiện nay có gần 3,7 triệu dân (đứng thứ 2 toànquốc, sau Thành phố Hồ Chí Minh). Trong những năm qua, thực hiện chươngtrình XĐGN, với sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng của các ngành, các cấp vànhân dân trong tỉnh, Thanh Hoá đã đạt được những kết quả nhất định trongXĐGN, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể: từ 21,94% đầu năm 2001, đến cuốinăm 2005 giảm xuống còn khoảng 10,56% (theo chuẩn đói nghèo cũ). Tuynhiên hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc, nguy cơ tái đói nghèo còn tiềm ẩncao, số lượng hộ nghèo còn quá nhiều. Theo chuần mới, cuối năm 2005,Thanh Hoá còn 275.146 hộ nghèo chiếm 34,71% tổng số hộ trong toàn tỉnh.Vấn đề XĐGN bền vững để đạt được mục tiêu của tỉnh đề ra (đến năm 2010còn dưới 20% hộ nghèo, 100% xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có đủ cơ sở hạtầng thiết yếu, 100% hộ nghèo được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ xã hội cơbản) là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn. Chính điều này làm cho vấn đề “Xóađói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hóa” trởnên cấp thiết và thôi thúc tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹkinh tế chính trị của mình. Đề tài nghiên cứu này vừa có ý nghĩa lý luận, vừacó ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam được thế giới đánh giá là đã đạt được nhiều thành tựu trongphát triển kinh tế và XĐGN nhưng khoảng cách giàu nghèo hiện nay lại có xuhướng tăng lên. Do đó, bên cạnh sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhiềucơ quan, cán bộ nghiên cứu, chỉ đạo thực tiễn, có rất nhiều tổ chức và cá nhânở các lĩnh vực trong và ngoài nước đã quan tâm nghiên cứu trên các góc độkhác nhau về vấn đề này, trong đó có những công trình tiêu biểu sau: 2 Ngoài nước có: - Nhóm chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) gồm RicharhM.Bird, Jennie I.Livack và M.Govinda Rao đã khảo sát nghèo đói trong“Quan hệ tài chính nhà nước các cấp và XĐGN ở Việt Nam” nêu lên mốiquan hệ phân cấp tài chính giữa chính quyền trung ương với chính quyền địaphương trong công tác XĐGN qua hệ thống phân phối ngân sách. - Công ty ADUKI (Thụy Điển) với “Vấn đề nghèo ở Việt Nam”, đãđánh giá tác động của công cuộc đổi mới đối với vấn đề đói nghèo gắn liềnvới các vấn đề kinh tế, giáo dục, tín dụng... Trên cơ sở đó, nêu lên một số vấnđề có ý nghĩa chiến lược cần xem xét để nâng cao hiệu quả XĐGN ở ViệtNam. - “Việt Nam tiếng nói của người nghèo”, Báo cáo tổng hợp về đánh giánghèo đói có sự tham gia của người dân do Ngân hàng Thế giới và Bộ phậnPhát triển Quốc tế của Sứ quán Anh phối hợp với Action Aid Việt Nam(Anh), Oxfam (Anh), Quỹ cứu trợ nhi đồng Anh và Chương trình phát triểnnông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển tiến hành, tháng 11/1999... Trong nước: - Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đầu tiên trong cả nước phát độngphong trào XĐGN (1992), đã tổng kết, đánh giá những kinh nghiệm XĐGN ởthành phố và một số địa phương trong cuốn “Sổ tay xóa đói, giảm nghèo”. - Báo cáo Phát triển của Việt Nam năm 2000, “Tấn công nghèo đói”,Báo cáo chung của nhóm Công tác chuyên g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: