Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích tình hình nợ xấu và thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. Xác định các yếu tố tác động đến hoạt động xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Đề xuất các gợi ý chính sách nhằm xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sựphát triển của nền kinh tế. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra những cơhội cũng như thách thức cho các ngân hàng thương mại. Để có thể tồn tại, đứng vững vàphát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thì các ngân hàng thương mại phải khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô, chú trọng chất lượng nguồn nhânlực, hiện đại hóa hệ thống công nghệ, quan trọng hơn cả là hạn chế tỷ lệ nợ xấu xuốngmức thấp nhất. Trong các hoạt động kinh doanh của m i ngân hàng thì ba m c ti u: ntoàn, sinh lợi và thanh khoản là ba m c ti u có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà quảntrị ngân hàng đặt ra (Nguyễn Văn Tiến, 2010). Trong đó vấn đề kiểm soát tỷ lệ nợ xấulà vô c ng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nói chung và nđịnh kinh tế vĩ mô nói ri ng. Nợ xấu là một trong những loại rủi ro đặc th trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng và nhận được sự quan tâm của các nhà hoạch định chínhsách, của các ngân hàng thương mại (NHTM) và các nhà nghi n cứu (Nguyễn ThịHồng Vinh, 2015). Do mối quan hệ kết nối chặt chẽ trong hệ thống ngân hàng với nềnkinh tế n n nếu ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ tác động mạnh đến chínhsách tiền tệ và gây bất n kinh tế vĩ mô và ngân hàng trung ương (NHTW) không cónhững biện pháp h trợ kịp thời, hệ thống ngân hàng sẽ có nguy cơ đối mặt với rủi rorất cao (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2014). Một số nghi n cứu chỉ ra rằng ngân hàng thươngmại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nên nếu ngân hàng hoạt động kém hiệuquả là một trở ngại cho phát triển kinh tế (Joseph, 2012). Bên cạnh đó, vấn đề cho vaylà hoạt động chủ yếu tại các ngân hàng thương mại, với những yếu tố chủ quan cũngnhư khách quan dẫn đến rủi ro cho các ngân hàng trong việc cho vay là khó tránh khỏi,do đó nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ( gribank) với vaitrò là NHTM có tiềm lực tài chính mạnh nhưng cũng không thể tránh khỏi việc phátsinh nợ xấu và những ảnh hưởng mà nợ xấu mang lại. Thực tế cho thấy, tình hình nợxấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long n thời gian qua vẫn còn nhiềubiến động. T ng nợ xấu có xu hướng tăng từ 102 tỷ đồng của năm 2012 l n 343 tỷđồng vào năm 2018 – tăng gấp 3 lần (trong đó tỷ trọng nợ nhóm 5 chiếm hơn 42%). -2-Do đó, cần thiết phải có những nghi n cứu về vấn đề này. Galindo và Tamayo (2000), việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng sẽ chiếm từ10% đến 20% t ng GDP của quốc gia. Vì thế nghi n cứu về nợ xấu nhằm giảm thiểuchúng là một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghi n cứu lẫn cácnhà quản trị ngân hàng và các nhà điều hành chính sách của quốc gia tr n thế giới(Boudriga và các cộng sự, 2009). Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra t n hại của nợ xấu đến hoạtđộng của các NHTM. C thể là Berger và Deyoung (1997) chỉ ra rằng nợ xấu gây t nhại đến các hoạt động tài chính của ngân hàng. Đào Thị Thanh Bình và Đ Vân nh(2012) chỉ ra rằng các biến kinh tế vĩ mô là không đáng kể về mặt thống k . Các yếu tốthuộc nội tại ngân hàng có mối quan hệ với nợ xấu. Nguyễn Thị Minh Huệ, (2015) tậptrung phân tích các nhân tố thuộc nội tại ngân hàng tác động đến tỷ lệ nợ xấu của hệthống ngân hàng Việt Nam. B n cạnh đó, Hassan và cộng sự (2015) xem xét về mốiquan hệ giữa các nhân tố xã hội và các nhân tố nội tại ngân hàng với nợ xấu của 12ngân hàng có t ng tài sản lớn của Pakistan thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sátđến 150 cán bộ chuy n trách có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc tại các vị tríli n quan hoạt động tín d ng, bằng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phântích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính các yếu tố tác động đến nợ xấu, kết quảnghi n cứu chỉ ra rằng các yếu tố thuộc về ngân hàng như đánh giá tín d ng, giám sáttín d ng và tăng trưởng tín d ng nhanh chóng có ảnh hưởng đáng kể đến nợ xấu, trongkhi lãi suất có ảnh hưởng yếu đến nợ xấu. Các yếu tố vĩ mô bao gồm can thiệp chínhtrị và sự thiếu năng lực của ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến các khoản nợ xấu. Trong khi đó, sfaw và cộng sự (2017) khảo sát 43 khách hàng vay và 240 cánbộ chuy n trách ngân hàng thông qua bảng câu hỏi. Kết quả chỉ ra có 3 yếu tố ảnhhưởng đến nợ xấu tại ngân hàng Phát Triển Ehiopia đó là, các yếu tố thuộc môi trườngb n ngoài ngân hàng, các yếu tố nội tại ngân hàng và các yếu tố thuộc về khách hàng. Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy các nghiên cứu về yếutố tác động đến nợ xấu tại Việt Nam chỉ tập trung phân tích ảnh hưởng của các yếu tốbên trong của ngân hàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: