Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm trong luật Hình sự Việt Nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 904.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm hoàn thiện và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự như: Chế định tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Nguyên tắc xử lý người phạm tội; Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự... và đặc biệt để cá thể hoá hình phạt được chính xác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm trong luật Hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ GIANG PHÂN LOẠI TỘI PHẠMTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ GIANG PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380101,03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ Hà nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS Trần Văn Độ. Các thông tin và kết quả nghiên cứu được trongluận văn do tự tôi thu thập, tìm hiểu, tổng hợp và phân tích một cách khách quan. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Giang MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM ...........61.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân loại tội phạm..........................................................61.1.1. Khái niệm phân loại tội phạm ...........................................................................61.1.2. Ý nghĩa của phân loại tội phạm ......................................................................111.2. Các cách phân loại tội phạm ..............................................................................171.2.1. Phân loại tội phạm căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm....171.2.2. Phân loại căn cứ vào hình thức lỗi ..................................................................191.2.3. Căn cứ vào khách thể loại của tội phạm .........................................................201.2.4. Căn cứ chủ thể của tội phạm ...........................................................................221.2.5. Căn cứ cấu trúc cấu thành tội phạm: ...............................................................231.2.6. Căn cứ vào bị hại:............................................................................................231.3. Phân loại tội phạm trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam ...........................241.3.1. Phân loại tội phạm trong pháp luật hình sự trước pháp điển hoá (1985) ........241.3.2. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1985 ..............................................261.3.3. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999 ..............................................281.4. Phân loại tội phạm trong pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm choViệt Nam ...................................................................................................................281.4.1. Phân loại tội phạm theo Bộ Luật hình sự Đức Error! Bookmark not defined.1.4.2. Vấn đề phân loại tội phạm trong luật hình sự Thụy Điển ...............................341.4.3. Vấn đề phân loại tội phạm trong Luật hình sự Liên Bang Nga............................341.4.4. Phân loại tội phạm trong Luật hình sự nước Cộng Hòa Pháp.........................341.4.5. Kinh nghiệm cho Việt Nam...................................................................................34Chương 2. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................362.1. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 2015 .................................................362.1.1. Các dạng phân loại tội phạm trong phần chung Bộ luật Hình sự ...................362.1.2. Thể hiện của phân loại tội phạm trong các chế định phần chung ...................462.1.3. Thể hiện của phân loại tội phạm trong phần thứ hai .......................................542.2. Đánh giá việc phân loại tội phạm và một số kiến nghị ......................................582.2.1. Đánh giá việc phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 2015 .......................582.2.2. Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện phân loại tội phạm trong pháp luậthình sự Việt Nam ......................................................................................................63KẾT LUẬN ..............................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................72 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hìnhsự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiệnmột cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng,an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạmquyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật Hình sựphải bị xử lý hình sự. Nghiên cứu về tội phạm là vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của Luật Hình sựViệt Nam. Bởi lẽ, tội phạm là đối tượng đấu tranh chống và phòng ngừa của chínhsách hình sự của Nhà nước. Do đó, việc phân loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyđịnh các nguyên tắc xử lý, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hànhbản án và các quy định khác về điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biệnpháp tư pháp, v.v... Phân loại tội phạm còn là cơ sở để cụ thể hóa TNHS, quy địnhkhung hình phạt, bảo đảm nguyên tắc cá thể hóa TNHS và hình phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm trong luật Hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ GIANG PHÂN LOẠI TỘI PHẠMTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ GIANG PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380101,03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ Hà nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS Trần Văn Độ. Các thông tin và kết quả nghiên cứu được trongluận văn do tự tôi thu thập, tìm hiểu, tổng hợp và phân tích một cách khách quan. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Giang MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM ...........61.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân loại tội phạm..........................................................61.1.1. Khái niệm phân loại tội phạm ...........................................................................61.1.2. Ý nghĩa của phân loại tội phạm ......................................................................111.2. Các cách phân loại tội phạm ..............................................................................171.2.1. Phân loại tội phạm căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm....171.2.2. Phân loại căn cứ vào hình thức lỗi ..................................................................191.2.3. Căn cứ vào khách thể loại của tội phạm .........................................................201.2.4. Căn cứ chủ thể của tội phạm ...........................................................................221.2.5. Căn cứ cấu trúc cấu thành tội phạm: ...............................................................231.2.6. Căn cứ vào bị hại:............................................................................................231.3. Phân loại tội phạm trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam ...........................241.3.1. Phân loại tội phạm trong pháp luật hình sự trước pháp điển hoá (1985) ........241.3.2. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1985 ..............................................261.3.3. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999 ..............................................281.4. Phân loại tội phạm trong pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm choViệt Nam ...................................................................................................................281.4.1. Phân loại tội phạm theo Bộ Luật hình sự Đức Error! Bookmark not defined.1.4.2. Vấn đề phân loại tội phạm trong luật hình sự Thụy Điển ...............................341.4.3. Vấn đề phân loại tội phạm trong Luật hình sự Liên Bang Nga............................341.4.4. Phân loại tội phạm trong Luật hình sự nước Cộng Hòa Pháp.........................341.4.5. Kinh nghiệm cho Việt Nam...................................................................................34Chương 2. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................362.1. Phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 2015 .................................................362.1.1. Các dạng phân loại tội phạm trong phần chung Bộ luật Hình sự ...................362.1.2. Thể hiện của phân loại tội phạm trong các chế định phần chung ...................462.1.3. Thể hiện của phân loại tội phạm trong phần thứ hai .......................................542.2. Đánh giá việc phân loại tội phạm và một số kiến nghị ......................................582.2.1. Đánh giá việc phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự 2015 .......................582.2.2. Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện phân loại tội phạm trong pháp luậthình sự Việt Nam ......................................................................................................63KẾT LUẬN ..............................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................72 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hìnhsự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiệnmột cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng,an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạmquyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật Hình sựphải bị xử lý hình sự. Nghiên cứu về tội phạm là vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của Luật Hình sựViệt Nam. Bởi lẽ, tội phạm là đối tượng đấu tranh chống và phòng ngừa của chínhsách hình sự của Nhà nước. Do đó, việc phân loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyđịnh các nguyên tắc xử lý, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hànhbản án và các quy định khác về điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biệnpháp tư pháp, v.v... Phân loại tội phạm còn là cơ sở để cụ thể hóa TNHS, quy địnhkhung hình phạt, bảo đảm nguyên tắc cá thể hóa TNHS và hình phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự Phân loại tội phạm Tố tụng hình sự Việt Nam Nguyên tắc xử lý người phạm tộiTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
87 trang 0 0 0
-
119 trang 0 0 0
-
133 trang 0 0 0
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 1 0 0