Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việt Nam gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của Liên Hợp quốc năm 1995, thách thức và giải pháp
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là góp phần làm rõ hơn nội dung của Hiệp định năm 1995 trong mối tương quan với các điều ước quốc tế về thuỷ sản có liên quan, đồng thời, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới trong việc gia nhập và thực hiện Hiệp định này. Trên cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình để Việt Nam sớm gia nhập Hiệp định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việt Nam gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của Liên Hợp quốc năm 1995, thách thức và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM ANHVIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH VỀ ĐÀN CÁ DI CƯ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC NĂM 1995, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Xuân Thảo HÀ NỘI - 2009 Danh mục bảng biểu Loại Tên TrangPhụ lục 1.1 Mô tả sự di chuyển của đàn cá lưỡng cư và di cư xa 3.1 Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về thủy sản còn hiệu lực tính đến 8/2008 2 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan 2 Danh mục bảng biểu 3 Mở đầu 7 Chương 1. Bối cảnh ra đời và việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 19951.1. Một số khái niệm1.1.1 Điều ước quốc tế1.1.2 Đàn cá lưỡng cư1.1.3 Đàn cá di cư1.2. Những khoảng trống của Công ước năm 19821.2.1 Một số nét về Công ước năm 19821.2.2 Những khoảng trống của Công ước năm 19821.3. Cơ sở, nền tảng sự phát triển của Hiệp định năm 19951.4. Thực tiễn gia nhập Hiệp định năm 1995 của một số nước trên thế giới1.4.1. Khái quát chung về tình hình gia nhập Hiệp định năm 1995 của các nước trên thế giới1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản1.4.3. Kinh nghiệm của ấn Độ Chương 2. Khảo cứu nội dung cơ bản của Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 trong mối tương quan với Công ước năm 19822.1. Nội dung cơ bản của Hiệp định năm 19952.1.1. Nguyên tắc quản lý và bảo tồn các đàn cá lưỡng cư và di cư xa2.1.2. Cơ chế hợp tác quốc tế về đàn cá lưỡng cư và di cư xa2.1.3. Trách nhiệm của quốc gia mà tàu cá mang cờ2.1.4. Tuân thủ và thực thi2.1.5. Nhu cầu của các quốc gia đang phát triển2.1.6. Giải quyết các tranh chấp 32.2. Xem xét Hiệp định năm 1995 trong mối tương quan với Công ước năm 19822.3. Tóm tắt về tình hình thực thi Hiệp định năm 1995 thông qua các Hội nghị của các quốc gia là thành viên của Hiệp định2.3.1. Các Hội nghị không chính thức2.3.2. Hội nghị rà soát Chương 3. Thực trạng nghề cá Việt Nam và việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 trong giai đoạn hiện nay3.1. Một số nét về ngành Thuỷ sản Việt Nam3.1.1. Điều kiện tự nhiên3.1.2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản3.1.3. Đặc điểm nghề cá biển của Việt Nam3.1.4. Một số nét về hệ thống pháp luật về thuỷ sản của Việt Nam3.2. Việc gia nhập Hiệp định năm 1995 của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay3.2.1. Những lợi ích khi Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 19953.2.2. Những thách thức, khó khăn khi Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 19953.3. Quy định của pháp luật Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19953.3.1. Pháp luật Việt Nam về ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế3.3.2. Trình tự, thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 Chương 4. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 19954.1. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19954.1.1. Bài học về nghiên cứu trước khi xem xét, gia nhập Hiệp định4.1.2. Bài học về xây dựng hệ thống pháp luật về thuỷ sản hoàn thiện, thống nhất 44.1.3. Bài học về việc hội nhập kinh tế thuỷ sản thông qua việc sớm gia nhập tổ chức quản lý nghề cá khu vực4.1.4. Bài học về chú trọng công tác nâng cao năng lực cho cán bộ thực thi ngành thuỷ sản4.1.5. Bài học về đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá4.2. Một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19954.2.1. Xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam xem xét, gia nhập Hiệp định năm 19954.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuỷ sản của Việt Nam4.2.3. Nghiên cứu để Việt Nam sớm tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực4.2.4. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, thực thi pháp luật, nghiên cứu khoa học4.2.5. Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư dân4.2.6. Tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài, trao đổi, học tập kinh nghiệm của các quốc gia có nghề cá phát triển hoặc tương đồng với Việt Nam Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục 5 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiện có một số văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh về quản lý nghề cá,đó là: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (sau đây gọi là Côngước năm 1982); Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm của Tổ chức Nônglương thế giới (FAO) năm 1993, Hiệp định thực thi các điều khoản của Côngước năm 1982 về bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa của Liênhợp quốc năm 1995 (sau đây gọi là Hiệp định năm 1995)… Cho đến nay, ViệtNam đã tham gia Công ước năm 1982; Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có tráchnhiệm. Đây là cơ sở pháp lý để Việt Nam tiến hành đàm phán, hợp tác về nghềcá với các quốc gia láng giềng nói riêng và với các quốc gia trên thế giới nóichung. Riêng đối với Hiệp định năm 1995, chúng ta đang được khuyến nghị lànên xem xét để gia nhập Hiệp định này. Cuối năm 2005, Chính phủ đã giao BộThuỷ sản, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp vớiBộ Ngoại giao sớm xây dựng lộ trình để trình Thủ tướng Chính phủ về việc xemxét, gia nhập Hiệp đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việt Nam gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của Liên Hợp quốc năm 1995, thách thức và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM ANHVIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH VỀ ĐÀN CÁ DI CƯ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC NĂM 1995, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Xuân Thảo HÀ NỘI - 2009 Danh mục bảng biểu Loại Tên TrangPhụ lục 1.1 Mô tả sự di chuyển của đàn cá lưỡng cư và di cư xa 3.1 Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về thủy sản còn hiệu lực tính đến 8/2008 2 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan 2 Danh mục bảng biểu 3 Mở đầu 7 Chương 1. Bối cảnh ra đời và việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 19951.1. Một số khái niệm1.1.1 Điều ước quốc tế1.1.2 Đàn cá lưỡng cư1.1.3 Đàn cá di cư1.2. Những khoảng trống của Công ước năm 19821.2.1 Một số nét về Công ước năm 19821.2.2 Những khoảng trống của Công ước năm 19821.3. Cơ sở, nền tảng sự phát triển của Hiệp định năm 19951.4. Thực tiễn gia nhập Hiệp định năm 1995 của một số nước trên thế giới1.4.1. Khái quát chung về tình hình gia nhập Hiệp định năm 1995 của các nước trên thế giới1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản1.4.3. Kinh nghiệm của ấn Độ Chương 2. Khảo cứu nội dung cơ bản của Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 trong mối tương quan với Công ước năm 19822.1. Nội dung cơ bản của Hiệp định năm 19952.1.1. Nguyên tắc quản lý và bảo tồn các đàn cá lưỡng cư và di cư xa2.1.2. Cơ chế hợp tác quốc tế về đàn cá lưỡng cư và di cư xa2.1.3. Trách nhiệm của quốc gia mà tàu cá mang cờ2.1.4. Tuân thủ và thực thi2.1.5. Nhu cầu của các quốc gia đang phát triển2.1.6. Giải quyết các tranh chấp 32.2. Xem xét Hiệp định năm 1995 trong mối tương quan với Công ước năm 19822.3. Tóm tắt về tình hình thực thi Hiệp định năm 1995 thông qua các Hội nghị của các quốc gia là thành viên của Hiệp định2.3.1. Các Hội nghị không chính thức2.3.2. Hội nghị rà soát Chương 3. Thực trạng nghề cá Việt Nam và việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 trong giai đoạn hiện nay3.1. Một số nét về ngành Thuỷ sản Việt Nam3.1.1. Điều kiện tự nhiên3.1.2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản3.1.3. Đặc điểm nghề cá biển của Việt Nam3.1.4. Một số nét về hệ thống pháp luật về thuỷ sản của Việt Nam3.2. Việc gia nhập Hiệp định năm 1995 của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay3.2.1. Những lợi ích khi Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 19953.2.2. Những thách thức, khó khăn khi Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 19953.3. Quy định của pháp luật Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19953.3.1. Pháp luật Việt Nam về ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế3.3.2. Trình tự, thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 Chương 4. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 19954.1. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19954.1.1. Bài học về nghiên cứu trước khi xem xét, gia nhập Hiệp định4.1.2. Bài học về xây dựng hệ thống pháp luật về thuỷ sản hoàn thiện, thống nhất 44.1.3. Bài học về việc hội nhập kinh tế thuỷ sản thông qua việc sớm gia nhập tổ chức quản lý nghề cá khu vực4.1.4. Bài học về chú trọng công tác nâng cao năng lực cho cán bộ thực thi ngành thuỷ sản4.1.5. Bài học về đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá4.2. Một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định năm 19954.2.1. Xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam xem xét, gia nhập Hiệp định năm 19954.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuỷ sản của Việt Nam4.2.3. Nghiên cứu để Việt Nam sớm tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực4.2.4. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, thực thi pháp luật, nghiên cứu khoa học4.2.5. Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư dân4.2.6. Tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài, trao đổi, học tập kinh nghiệm của các quốc gia có nghề cá phát triển hoặc tương đồng với Việt Nam Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục 5 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiện có một số văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh về quản lý nghề cá,đó là: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (sau đây gọi là Côngước năm 1982); Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm của Tổ chức Nônglương thế giới (FAO) năm 1993, Hiệp định thực thi các điều khoản của Côngước năm 1982 về bảo tồn và quản lý các đàn cá lưỡng cư và di cư xa của Liênhợp quốc năm 1995 (sau đây gọi là Hiệp định năm 1995)… Cho đến nay, ViệtNam đã tham gia Công ước năm 1982; Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có tráchnhiệm. Đây là cơ sở pháp lý để Việt Nam tiến hành đàm phán, hợp tác về nghềcá với các quốc gia láng giềng nói riêng và với các quốc gia trên thế giới nóichung. Riêng đối với Hiệp định năm 1995, chúng ta đang được khuyến nghị lànên xem xét để gia nhập Hiệp định này. Cuối năm 2005, Chính phủ đã giao BộThuỷ sản, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp vớiBộ Ngoại giao sớm xây dựng lộ trình để trình Thủ tướng Chính phủ về việc xemxét, gia nhập Hiệp đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Hiệp định về đàn cá di cư Văn bản pháp luật quốc tế Phát triển ngành Thủy sảnTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0