Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Năng lực tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Năng lực tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang đánh giá năng lực nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang; định hướng, biện pháp nâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Năng lực tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Thái Bích ThủyNĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CHĂM HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Thái Bích ThủyNĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CHĂM HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN KHANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trongluận văn là trung thực và chưa từng được ông bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Phan Thái Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Nguyễn Văn Khang, người thầy đãbồi đắp cho tôi tình yêu đối với khoa học và cũng là người đã tận tình hướng dẫn tôithực hiện luận văn này. Những công trình nghiên cứu mà thầy đã thực hiện cũng nhưnhững lời dạy bảo của thầy đã tác động mạnh mẽ đến định hướng nghiên cứu của bảnthân tôi trong tương lai với vai trò của một nghiên cứu viên trẻ. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học sưphạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn đã tạo điều kiện, giúpđỡ cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cám ơn các thầy cô giáo đã trực tiếpgiảng dạy cho tôi suốt thời gian theo học tại trường. Xin được cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Giám đốcTrung tâm Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôitham dự chương trình cao học trong 2 năm vừa qua. Xin cám ơn TS. Hoàng Quốc,người thầy đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn cao học này. Tác giả luận văn Phan Thái Bích Thủy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các từ ngữ viết tắtDanh mục bảng biểuMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ...................................................................... 18 1.1. “Năng lực ngôn ngữ” và “Năng lực giao tiếp”................................................. 18 1.2. Tiêu chí đánh giá năng lực tiếng Việt .............................................................. 21 1.3. Một số vấn đề về chính sách đối với tiếng Việt và chính sách giáo dục tiếng Việt cho đồng bào dân tộc Chăm ..................................................................... 23 1.4. Bức tranh tổng quát về người Chăm huyện An Phú ........................................ 26 1.4.1. Khái quát về sự hình thành và phân bố dân cư của người Chăm huyện An Phú ....................................................................................................... 26 1.4.2. Khái quát về đời sống người Chăm ở huyện An Phú ................................ 29 1.5. Cảnh huống ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc Chăm huyện An Phú ................ 31 1.5.1. Khái niệm “Cảnh huống ngôn ngữ” ........................................................... 31 1.5.2. Giới thiệu một vài nét về cảnh huống ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang .......................................................... 32Chương 2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CHĂM HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG ............................................................................................... 38 2.1. Tình hình giáo dục tiếng Việt cho học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang ................................................................................................... 38 2.2. Nhận xét chung về năng lực tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang ...................................................................................... 41 2.2.1. Năng lực tiếng Việt qua tự cảm nhận của học sinh dân tộc Chăm ............ 43 2.2.2. Mức độ thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ................................. 46 2.2.3. Tình hình sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp của học sinh dân tộc Chăm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: