Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 861.79 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại trình bày về bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý Trần; con người trong thơ thiền Lý – Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại; không gian, thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ thiền Lý - Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN HOÀNG HÙNGCON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................3MỞ ĐẦU ...................................................................................................................5 1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................. 5 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. .................................................................................................... 6 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................................. 9 4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: ......................................................................... 9 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN: ............................................................................................. 9CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN ................ 11 1.1.Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần: .............................................................. 11 1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần: ......................................... 20 1.3.Vài nét về mối quan hệ giữa thơ và thiền: ............................................................ 26CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN DƯỚI GÓCNHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI .....................................................................34 2.1.Con người thật không địa vị trong thơ thiền Lý-Trần.......................................... 34 2.2.Con người trí tuệ: ................................................................................................... 50 2.3.Con người tự tại: .................................................................................................... 61 2.4.Con người vô ngã vị tha: ....................................................................................... 76CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN ......................................................................88 3.1.Không gian nghệ thuật: ......................................................................................... 88 3.2.Thời gian nghệ thuật .............................................................................................. 96 3.3.Ngôn ngữ nghệ thuật ........................................................................................... 106KẾT LUẬN ........................................................................................................... 118TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................124 I/TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ................................................................ 124 II/TÀI LIỆU TIẾNG ANH ........................................................................................ 130 III/TÀI LIỆU TIẾNG HOA ....................................................................................... 131 MỞ ĐẦU1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Văn hoa là động lực để phát triển xã hội, mà văn học chính là xương sống của vănhoa. Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một bộ phận quan trọng của vănhọc Lý - Trần, là di sản văn hoa quí báu của một thời đại đáng tự hào của dân tộc ViệtNam. Củng cố văn hoa truyền thống, kế thừa tiếp thu những thành tựu của văn hoa nhânloại làm phong phú thêm cho nền văn hoá nước nhà là việc làm vô cùng bức thiết. Thời đại Lý -Trần là thời kỳ vàng son nhất của lịch sử Việt Nam với những thànhtựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, quân sự, chính trị, vănhoa, nghệ thuật... Nhưng độc đáo và kỳ đặc nhất là tinh thần hào hùng, trong sáng củanhững con người với phong cách siêu việt, vừa tự tin, hào hùng, phóng khoáng, vừa trongsáng, tinh khiết, thuần lương khó gặp ở những thời đại khác. Cái gì đã tạo ra được nhữngcon người như vậy ? Văn học là nhân học, văn học làm nên con người.Con người vừa là đối tượng chủyếu, vừa là mục đích cứu cánh của văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người là mộtphạm ưù rất quan trọng của thi pháp học, là trung tâm của quan niệm thẩm mỹ của nghệsĩ. Nó hướng chúng ta đến đối tượng chủ yếu của văn học. Không thể lý giải một hệthống thơ mà bỏ qua con người thể hiện trong đó. Hiện nay thơ thiền đang được giảng dạy ở các trường phổ thông, đại học và sau đạihọc. Tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về thơ thiền nói chung, con người ương thơ thiền nóiriêng là việc làm cần thiết. Hơn nữa,người viết vốn thân ở cửa thiền nhiều năm, đã có cơ hội tiếp xúc với thiềnhọc, Hán học, đã rất yêu thích và thuộc lòng nhiều bài thơ thiền từ lúc còn rất nhỏ. Nhưngthơ thiền rất kỳ lạ, càng đọc càng thấy hấp dẫn đến kỳ lạ, càng phát hiện ra những vấn đềmới. Ôn cố nhi tri tân góp phân nhỏ trong việc vén bức màn bí mật về những bức thôngđiệp của ông cha ta muốn nhắc lại cho hậu duệ, nên người viết chọn đề tài này.2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Thơ thiền Việt Nam là một hiện tượng văn học độc đáo, là một bông hoa kỳ lạ củavườn thơ. Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một trong những nhánhchính khơi nguồn cho dòng văn học viết Việt Nam chảy mãi đến hôm nay. Nó xuất hiệnvào thế kỷ thứ X, đến nay đã có lịch sử hơn một ngàn năm và đã đạt được những thànhtựu đáng kể. Đinh Gia Khánh nhận định : Văn học thời Lý mở đầu cho những truyềnthống lớn của dòng văn học viết..., văn học thiền tông có vị trí nhất định. Thơ thiền gắnbó với đời sống dân tộc. Việc sư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: