LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HOÀ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng bởi vì đây làlĩnh vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con người.Ở nước ta kinh tế nông nghiệp chiếm tới 40% GDP, hơn 80% dân số,hơn 70% lao động và hơn 75% số hộ ở nông thôn, góp phần to lớn trongsản phẩm quốc dân và xuất khẩu.Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nông thônở Khánh Vĩnh trong những năm qua cho thấy việc nghiên cứu phát triển nôngnghiệp của huyện nhằm đánh giá thực trạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HOÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN ĐỨC HOÀNPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: TS. Trần Minh Cả Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 10 tháng 12 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng bởi vì đây làlĩnh vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con người. Ở nước ta kinh tế nông nghiệp chiếm tới 40% GDP, hơn 80% dân số,hơn 70% lao động và hơn 75% số hộ ở nông thôn, góp phần to lớn trongsản phẩm quốc dân và xuất khẩu. Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nông thônở Khánh Vĩnh trong những năm qua cho thấy việc nghiên cứu phát triển nôngnghiệp của huyện nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trong thờigian qua, đề xuất các giải pháp phù hợp để khai thác có hiệu quả nguồn lựcvề đất đai, lao động và nguồn vốn; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; pháttriển một nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng bền vững là rất cần thiết. Đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh, tỉnhKhánh Hoà” hoàn thành sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp cho công tácnghiên cứu, cũng như lãnh đạo chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội nói chungvà nông nghiệp nông thôn nói riêng. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, cải thiện và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, vận dụng cụ thểvào điều kiện đặc thù của khu vực nông thôn miền núi Khánh Hoà; - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệphuyện Khánh Vĩnh đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020; - Đề xuất một số kiến nghị với các cấp, các ngành để hoàn thiện chínhsách phát triển nông nghiệp tại các địa phương miền núi trong đó có huyệnKhánh Vĩnh.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý nghĩa khoa học - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển nền nông nghiệp. - Khái quát kinh nghiệm xây dựng và phát triển nền nông nghiệp củamột số địa phương trong nước và của một số quốc gia trên thế giới, trên cơsở đó rút ra bài học kinh nghiệm. 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đưa ra những căn cứ và cơ sởkhoa học cũng như những giải pháp cụ thể đáp ứng các yêu cầu bức thiết choquy hoạch nông nghiệp, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Đồng thờigiúp ngành nông nghiệp của huyện lập kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp hợp lý trên quan điểm phát triển bền vững; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chương trìnhkhuyến nông, khuyến lâm, khuyến công nhằm hướng dẫn nông dân áp dụngnhững tiến bộ khoa học, công nghệ, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đờisống nhân dân trong vùng; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chiến lược pháttriển nông nghiệp của huyện Khánh Vĩnh từ nay đến năm 2020.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và việc sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp. Hiệu quảkinh tế của các loại hình sử dụng đất, nước, rừng trên từng địa bàn huyện. - Các điều kiện kinh tế, xã hội và ảnh hưởng của cộng đồng đối với sảnxuất nông nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ranh giới hành chính huyện Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa. - Lĩnh vực nghiên cứu: Các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn. - Các số liệu sử dụng để nghiên cứu được cập nhật trong giai đoạn 2000- 2010. Tầm xa của các giải pháp đề xuất đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Kế thừa: Kế thừa những tài liệu tiền kế hoạch để đánh giá thực trạngphát triển nông nghiệp của huyện. - Phương pháp thống kê mô tả, phân tích. + Ứng dụng phần mềm Excel để thống kê phân tích dữ liệu. + Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý G.I.S (sử dụng các phần mềmMapInfo, Arcgis…) xây dựng và chồng ghép bản đồ. 36. BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, kết luận; đề tài nghiên cứu gồm các nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HOÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN ĐỨC HOÀNPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: TS. Trần Minh Cả Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 10 tháng 12 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng bởi vì đây làlĩnh vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con người. Ở nước ta kinh tế nông nghiệp chiếm tới 40% GDP, hơn 80% dân số,hơn 70% lao động và hơn 75% số hộ ở nông thôn, góp phần to lớn trongsản phẩm quốc dân và xuất khẩu. Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nông thônở Khánh Vĩnh trong những năm qua cho thấy việc nghiên cứu phát triển nôngnghiệp của huyện nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trong thờigian qua, đề xuất các giải pháp phù hợp để khai thác có hiệu quả nguồn lựcvề đất đai, lao động và nguồn vốn; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; pháttriển một nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng bền vững là rất cần thiết. Đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh, tỉnhKhánh Hoà” hoàn thành sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp cho công tácnghiên cứu, cũng như lãnh đạo chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội nói chungvà nông nghiệp nông thôn nói riêng. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, cải thiện và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, vận dụng cụ thểvào điều kiện đặc thù của khu vực nông thôn miền núi Khánh Hoà; - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệphuyện Khánh Vĩnh đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020; - Đề xuất một số kiến nghị với các cấp, các ngành để hoàn thiện chínhsách phát triển nông nghiệp tại các địa phương miền núi trong đó có huyệnKhánh Vĩnh.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý nghĩa khoa học - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển nền nông nghiệp. - Khái quát kinh nghiệm xây dựng và phát triển nền nông nghiệp củamột số địa phương trong nước và của một số quốc gia trên thế giới, trên cơsở đó rút ra bài học kinh nghiệm. 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đưa ra những căn cứ và cơ sởkhoa học cũng như những giải pháp cụ thể đáp ứng các yêu cầu bức thiết choquy hoạch nông nghiệp, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Đồng thờigiúp ngành nông nghiệp của huyện lập kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp hợp lý trên quan điểm phát triển bền vững; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chương trìnhkhuyến nông, khuyến lâm, khuyến công nhằm hướng dẫn nông dân áp dụngnhững tiến bộ khoa học, công nghệ, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đờisống nhân dân trong vùng; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chiến lược pháttriển nông nghiệp của huyện Khánh Vĩnh từ nay đến năm 2020.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và việc sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp. Hiệu quảkinh tế của các loại hình sử dụng đất, nước, rừng trên từng địa bàn huyện. - Các điều kiện kinh tế, xã hội và ảnh hưởng của cộng đồng đối với sảnxuất nông nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ranh giới hành chính huyện Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa. - Lĩnh vực nghiên cứu: Các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn. - Các số liệu sử dụng để nghiên cứu được cập nhật trong giai đoạn 2000- 2010. Tầm xa của các giải pháp đề xuất đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Kế thừa: Kế thừa những tài liệu tiền kế hoạch để đánh giá thực trạngphát triển nông nghiệp của huyện. - Phương pháp thống kê mô tả, phân tích. + Ứng dụng phần mềm Excel để thống kê phân tích dữ liệu. + Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý G.I.S (sử dụng các phần mềmMapInfo, Arcgis…) xây dựng và chồng ghép bản đồ. 36. BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, kết luận; đề tài nghiên cứu gồm các nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp nông thôn việt nam sản phẩm thiết yếu nông nghiệp nông thôn cơ sở lý luận huyện Khánh VĩnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 365 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 115 0 0 -
12 trang 80 0 0
-
26 trang 71 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 51 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 46 0 0