Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những lý luận chung về xuất khẩu lao động. Tìm hiểu các quy trình và thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó kết hợp so sánh với kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số nước để chỉ ra những thành quả và hạn chế cũng như nguyên nhân của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨXUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN MẠNH ĐỨC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Ngành: Quản trị Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Họ và tên: Nguyễn Mạnh ĐứcNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG VĂN CHÂU Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài “Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam –thực trạng và giải pháp” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa radựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệu thực tế tại các doanhnghiệp xuất khẩu lao động tại Việt Nam. Các số liệu là trung thực và chưa đượccông bố tại các công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Mạnh Đức ii LỜI CẢM ƠNTrong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơnsâu sắc đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài.Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương,Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học của trường, cùng tập thể các thầy cô giáo,những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu tại trường.Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TSHoàng Văn Châu, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thiện đề tài.Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiệnkhông thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Đức iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................vDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viDANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ..................................................................... viiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................... viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨULAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM......................................8 1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động ......................................................................8 1.1.1 Các khái niệm cơ bản ................................................................................8 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của XKLĐ...................................................................11 1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động ................................................13 1.2.1. Tích cực: .................................................................................................13 1.2.2. Tiêu cực: ................................................................................................19 1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: